và tìm được 66 bài viết có từ khóa " tu và nghiệp "
  • Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

    Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Yêu thương con cái vô độ là nguyên nhân khiến chúng vô ơn

    Trên đời, chuyện tệ bạc nhất chính là khinh thường cha mẹ của mình. Tục ngữ có câu: “Con không chê cha mẹ xấu, chó không chê chủ nghèo”. Vậy mà ngày nay, có khá nhiều trẻ nhỏ thế nhưng lại có lòng chán ghét cha mẹ, chỉ bởi vì cha mẹ của mình nghèo, xấu hoặc là có nghề nghiệp tầm thường, không sang quý bằng cha mẹ của người khác.
  • Hiểu đúng về tạo nghiệp sát

    HỎI: Tôi là Phật tử, ăn chay, nhưng tôi có ý định muốn bán bánh mì thịt làm kế sinh nhai. Vậy cho tôi hỏi, làm nghề bán bánh mì thịt có gây tạo nghiệp sát sinh không? (PHƯƠNG ANH, nguyenhaphanh...@gmail.com)
  • Hiểu đúng về tạo nghiệp sát

    HỎI: Tôi là Phật tử, ăn chay, nhưng tôi có ý định muốn bán bánh mì thịt làm kế sinh nhai. Vậy cho tôi hỏi, làm nghề bán bánh mì thịt có gây tạo nghiệp sát sinh không? (PHƯƠNG ANH, nguyenhaphanh...@gmail.com)
  • Tại sao chúng ta không được lãng phí thức ăn?

    Trong kinh Phật từng có câu để cảnh tỉnh con người: “Phật quan nhất lạp mễ, đại như tu di sơn; nhược nhân bất liễu đạo, phi mao đái giác hoàn”. Vì vậy lãng phí thức ăn là một trong những việc làm tạo nghiệp lớn của con người mà chúng ta không hay biết.
  • Căn tu là gì?

    Căn tu không phải là một cái gì đó kỳ bí khó hiểu để người ta phải quá bóng bẩy về hình tượng của nó. Căn ở đây chính là căn nghiệp. Nghiệp thì có nghiệp thiện và bất thiện. Nghiệp thiện gieo trồng thì cho ra kết quả tốt. Nghiệp ác gieo trồng thì cho ra hậu quả xấu.
  • Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?

    Nghiệp là hành động có tác ý và sẽ tạo ra nghiệp quả ở tương lai. Nghiệp là động lực chính dẫn dắt chúng sinh luân hồi trong ba cõi, sáu đường. Tùy vào nghiệp nhân thiện hay ác mà kết duyên và chiêu cảm thành nghiệp quả (quả báo) lành hay dữ.
  • 10 nghiệp lành mang lại phước đức

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc…đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật…cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng…Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
  • 10 nghiệp lành mang lại phước đức

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc…đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật…cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng…Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
  • Tu hành không phát tâm bồ đề chẳng thể thành tựu

    Người tu hành chẳng phát tâm bồ đề, thì vĩnh viễn là chúng sinh. Do đó, có thể thấy đây là sự khác biệt giữa chúng sinh và Bồ Tát, tức là quan hệ giữa sự phát tâm bồ đề. Nói tóm lại, phát tâm bồ đề là Bồ Tát, phát nghiệp tâm là chúng sinh.