và tìm được 73 bài viết có từ khóa " tụng kinh "
  • Tìm hiểu về ý nghĩa tụng kinh Dược Sư

    Trí tuệ con người phải kèm theo lòng từ bi mới có thể phục vụ lợi ích cho nhân loại. Xây dựng thế giới Tịnh Lưu Ly, Đức Phật Dược Sư phát nguyện phát huy hiểu biết cao nhất để phục vụ cho người dân ở đó được hưởng cuộc sống sung sướng nhất. Thế giới Cực Lạc của Đức Phật Di Đà cũng vậy. Đó là hai mô hình thế giới văn minh của Phật chỉ có tình thương và xây dựng hạnh phúc tối đa cho người dân...
  • Người chết bất đắc kỳ tử, thì nghiệp quả sẽ ra sao?

    Kính bạch Thầy, nếu người sắp chết, được có nhiều người tụng kinh, niệm Phật, thì người đó niệm Phật theo, nên sau khi chết được sinh về cảnh giới lành. Ngược lại, đối với những người họ bị tai nạn chết bất đắc kỳ tử thì sao? Kính xin Thầy hoan hỷ giải đáp điều này cho con rõ.
  • Tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không?

    Câu hỏi: Thưa thầy, tụng kinh cầu siêu thì có siêu được không? Nếu được siêu thoát là do công năng của chú, của năng lực từ bi chư tăng hay là do nghiệp lành của chính người đó, hay do cả 3 yếu tố trên?
  • Học cách của người xưa dạy trong việc giáo dục

    Thông thường các bậc cổ nhân là những người đi trước lớn tuổi, đã từng trải nghiệm trong cuộc sống, đã thắm thía cuộc đời nhiều nỗi đắng cay. Nên các ngài thường lấy kinh nghiệm thực tiễn, để hướng dẫn cho người sau có những kinh nghiệm quý báu, dù thời thế có thể đổi thay, nhưng những lời dạy ấy, vẫn không bao giờ bị mai một.
  • Thực hành tụng niệm trong Phật giáo

    Tụng kinh hay cầu kinh là một điều phổ biến trong các tôn giáo. Phật giáo cũng không ngoại lệ trong vấn đề này. Tuy nhiên, mục đích của việc tụng niệm thì khác nhau giữa tôn giáo này với tôn giáo khác. Phật giáo là tôn giáo duy nhất không xem tụng niệm như là cầu nguyện.
  • Mùa Vu lan, tu hồi hướng theo kinh Hoa Nghiêm

    Mùa Vu lan gợi nhắc người Phật tử nhớ đến người thân của mình đã qua đời là anh em, cha mẹ hiện tiền cho đến cửu huyền thất tổ. Phật tử thường tụng kinh, cúng dường, bố thí để hồi hướng cho chư vị hương linh được siêu sanh Tịnh độ. Ngoài ra, còn có truyền thống báo hiếu tốt đẹp, quen thuộc với Phật tử, được thể hiện dưới hình thức đền đáp bốn ơn là ơn tổ tiên, ơn Tam bảo, ơn đồng bào, ơn đất nước.
  • 14. - Bồ-Tát Long-Thọ (Nagarjuna)

    Giữa thế kỷ thứ sáu sau Phật Niết-bàn. Ngài cũng có tên là Long-Thắng,dòng Phạm-Chí ở miền Tây-Ân. Thuở nhỏ, Ngài bẩm tánh thông minh;vừa nghe Phạm-Chí tụng bốn kinh Phệ-Đà là Ngài thuộc lòng văn nghĩa.
  • Gần 1000 người tham dự lễ An vị tôn tượng Đức Bổn Sư tại chùa Vạn Phúc

    Hôm nay ngày 7/7 ( nhằm ngày 30 tháng 5 năm Qúy Tỵ), chư Tăng chùa Vạn Phúc long trọng tổ chức lễ an vị Tượng và khai Pháp hội trì tụng Kinh Lương Hoàng Bảo Sám để hồi hướng cầu nguyện siêu độ cho cửu huyền thất tổ gia tiên các tộc các phái và anh hùng Liệt sĩ vị quốc vong thân.
  • Ngọc quý trong hoa Sen

    Chúng ta phải cố gắng giữ năng lượng chánh niệm, hàng ngày tụng kinh niệm Phật, nói năng nhỏ nhẹ, nghĩ và làm những việc tốt đẹp cho cuộc đời rồi hồi hướng công đức này cho người thân của chúng ta vừa qua đời.
  • Những hạt ngọc thầy trao

    Tất cả các quý vị phải biết rằng dù hương linh mình đã có phước đức rồi, mình ăn chay niệm, Phật mời các Ôn, các thầy, các cô, các đạo tràng tụng kinh cầu nguyện, điều đó hết sức cần thiết để thăng hoa.