và tìm được 8 bài viết có từ khóa " tứ chánh cần "
  • Chuyển hóa bệnh tật theo quan điểm Phật pháp

    Người Phật tử có chánh kiến cần nhận thức các vấn đề liên quan đến bệnh nghiệp theo quy luật nhân-duyên-quả. Tránh các niềm tin sai lạc, tà kiến, rơi vào mê tín, cầu cúng để cầu mong khỏi bệnh chỉ tiền mất tật mang.
  • Đã tin Phật sao còn tin vào ngày giờ tốt xấu?

    Người Phật tử cần học tập giáo pháp để thành tựu chánh kiến và chánh tín. Chánh kiến càng rõ ràng thì chánh tín càng vững chắc. Sau đó có thể vận dụng tinh thần phương tiện tùy duyên, uyển chuyển và linh động trong một số trường hợp để thiết lập cuộc sống bằng ánh sáng tuệ giác, luôn nhẹ nhàng, tự tại, an vui.
  • Tứ như ý túc

    Trên bước đường tu, thực tập thành tựu hai chữ Không và Tĩnh, tiến sang giai đoạn thứ ba, tu Tứ như ý túc. Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần và Tứ như ý túc là 12 pháp căn bản trong 37 Trợ đạo phẩm, mà chúng ta cần trải qua cả một quá trình thực hành và thể nghiệm được trong cuộc đời tu của mình, không phải chỉ học trên lý thuyết, nói suông trên đầu môi chót lưỡi.
  • Chánh niệm - Nghệ thuật sống tỉnh thức mà người Phật tử cần phải học

    Chánh niệm được thực hành hiệu quả nhất trong môi trường yên tĩnh để không bị sự chi phối của môi trường bên ngoài
  • Ý nghĩa của Tứ chánh Cần

    Để bước trên đại lộ thênh thang thì chúng ta phải trải qua biết bao nhiêu là con đường cho nên một khi đã tìm được hướng đi thì hãy bước những bước chân thật tự tin vì con đường là do mình chọn và đi hay không là quyền của mình. Vì lời Phật dạy về Ý nghĩa của Tứ Chánh Cần chính là la bàn chuẩn xác nhất trên lộ trình tu học.
  • Thất giác chi

    Những lời Đức Phật nói là nền tảng căn bản thực nghiệm, dùng làm những phương tiện để trợ giúp cho con người vượt khỏi những bế tắc trong đời sống mà họ gặp phải. Ngoài Tứ niệm xứ, Tứ chánh cần, Tứ như ý túc, Ngũ căn, Ngũ lực, còn có Thất giác chi hay Thất bồ đề phần.
  • Tứ Chánh Cần

    Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời, mang thân ngũ ấm để sống cùng chúng ta và Ngài kiểm chứng được lực tác động của nội ma và ngoại ma, mới rút kinh nghiệm chỉ dạy chúng ta.
  • Con đường tu tập đưa hành giả đến Giác ngộ theo tuần tự

    Như trên chúng ta đã thấy, các triền cái được duy trì bằng một chuỗi các duyên, bắt đầu là không thân cận các bậc chân nhân và tiếp tục qua việc không lắng nghe chánh pháp, thiếu niềm tin, phi lý tác ý, không chánh niệm tỉnh giác, không chế ngự các căn và can dự vào ba hành ác.