và tìm được 1.616 bài viết có từ khóa " tứ đế "
  • Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

    Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

    Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Ban Từ Thiện PG Hà Tĩnh: Hành trình thiện nguyện vùng cao biên giới Tây Bắc

    Ban Từ Thiện PG tỉnh Hà Tĩnh, dưới sự hướng dẫn của ĐĐ. Thích Tục Hoan, Phó ban, chánh thư ký ban Từ thiện làm trưởng đoàn, cùng đạo tràng Phật tử chùa Thanh Phúc - (Đèo Ngang) và các mạnh thường quân 3 miền, có chuyến Thiện nguyện 5 ngày, hướng về 3 tỉnh: Yên Bái, Lai Châu và Lào Cai vùng cao Biên giới Tây Bắc Việt Nam.
  • Joseph Goldstein: Ai cũng có khả năng thương yêu

    Khi mới bắt đầu tập thiền quán tâm từ, metta, có một kinh nghiệm đã giúp tôi thấy rõ được tâm thức mình, cũng như cách tôi liên hệ với những người chung quanh. Lúc ấy, tôi được hướng dẫn thực tập ban rải tình thương của mình đến một người dưng (a neutral person), mặc dù lúc đó tôi cũng không hiểu rõ “người dưng” là như thế nào. Thầy của tôi, ngài Anagarika Munindra, chỉ nói rằng tôi hãy chọn một người nào gần đây, người mà tôi không thương cũng không ghét.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh - Lắng nghe sâu vì hòa bình

    Khi một nước tấn công một nước khác, điều này có nghĩa là nỗi sợ hãi đã vượt quá giới hạn và cũng là vô minh của tập thể. Khi nhìn sâu, ta biết rằng hạnh phúc không đến từ việc sở hữu một ai đó hay bất cứ thứ gì, mà hạnh phúc đến từ sự tử tế, giúp người bớt khổ.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Thích Thái Hòa: Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch

    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Thích Phước Sơn: Tịnh độ qua cái nhìn của Thiền

    “Tịnh độ là lòng trong sạch, đâu còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, mựa phải nhọc tìm về Cực lạc”. Ðây là hai câu phú trong bài Cư Trần Lạc Ðạo phú của Sư tổ Trúc Lâm Trần Nhân Tông, vị sáng tổ của phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử, một phái Thiền mang đậm đà bản sắc Việt nam. Có thể nói, hai câu phú trên đã đúc kết được phần nào cách lý giải mà các Thiền giả dành cho pháp môn Tịnh độ. Và đây cũng chính là nội dung của bài viết này muốn đề cập đến.