và tìm được 149 bài viết có từ khóa " ve xa "
  • Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

    Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Giới thiệu kinh Duy-Ma-Cật

    Nói một cách vắn tắt, sự xuất hiện của Duy-ma-cật là xu hướng khẳng định vai trò tích cực của chúng đệ tử tại gia trong giáo pháp của Phật, về các mặt hành đạo cũng như hóa đạo. Tuy nhiên, trước khi vai trò này được khẳng định, một quá trình biến thái của tư tưởng đã phải xảy ra.
  • Học Phật là thụ hưởng lợi ích tối thượng của đời người

    Mỗi khi người bạn đến chơi, tôi thường hay dẫn lời kinh Phật để nói về đời và đạo. Thấy vậy, người bạn xía ngang bảo: Đạo Phật yếm thế, yếm ly tìm hiểu làm chi cho mệt. Thấy bạn còn xa lạ với đạo Phật, tôi đem lời của Tổ thầy ra nói: Học Phật là thụ hưởng lợi ích tối thượng của đời người, bởi Phật dạy: thân người khó được, Phật pháp khó gặp!
  • Khi chết nên chôn hay hỏa táng?

    Thân tứ đại do đất, nước, gió, lửa hợp thành, khi đã trút hơi thở cuối cùng thì cũng trở về với tứ đại, chẳng còn gì để suy viễn ở tương lai. Vì thế, nhà Phật coi thân xác là vật tạm bợ như chiếc áo. Sinh như đắp chăn đông. Tử như cởi áo hạ.
  • Đau không có nghĩa là khổ

    Theo sử chép, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng có lúc bị đau bụng, đau lưng, điều đó chứng tỏ rằng đức Phật cũng là con người như bao con người khác, về mặt thể xác có cảm giác đau. Tuy nhiên, Phật đau về thể xác chứ không có sự khổ về mặt tinh thần, không có biểu hiện đau về tâm lí.
  • Bát Chính Đạo - Con đường đưa đến hạnh phúc viên mãn

    Con đường Bát Chính Đạo là một pháp môn căn bản và hữu hiệu nhất cho mọi người để tu tập, hướng về an lạc, hạnh phúc, nó giúp chúng ta có thêm một nhận thức sáng suốt nhờ biết tư duy, nghiền ngẫm, nên tránh xa các điều tội lỗi, hay làm các việc thiện lành, tốt đẹp.
  • Chư Tăng đối với việc cách ly chống dịch

    Trong đời sống thiền môn, hạnh viễn ly đã được Đức Thích Ca Mâu Ni và chư Tổ truyền dạy từ thời Đức Phật còn tại thế. Hạnh viễn ly là tịnh tu nơi vắng vẻ, tạm xa lìa số đông để tịnh tu.
  • Đà Nẵng áp dụng giãn cách xã hội từ 0g ngày 28-7

    Kết luận trong phiên họp của Thường trực Chính phủ về phòng chống Covid-19 sáng nay, 27-7, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý thực hiện giãn cách xã hội trên toàn TP.Đà Nẵng với các nội dung đầy đủ trong Chỉ thị 19.
  • Tăng Ni Thủ đô đảnh lễ Đức Pháp chủ GHPGVN

    Chiều ngày 8-6, nhằm ngày 17-4 nhuần-Canh Tý, chư tôn đức đại diện Ban Thường trực GHPGVN TP.Hà Nội, chư Tăng Ni hành giả an cư thuộc 18 trường hạ trên địa bàn Thủ đô đã vân tập về tổ đình Viên Minh (chùa Giáng, xã Quang Lãng, huyện Phú Xuyên, Hà Nội) đảnh lễ Đức Pháp chủ GHPGVN - Đại Trưởng lão HT.Thích Phổ Tuệ.
  • 12 vấn đề xã hội dưới góc nhìn Phật giáo

    Trong một cuộc đàm thoại giữa thính chúng thuộc nhiều thành phân xã hội, là nhà truyền thông, nhà giáo dục, chính khách…Đức Đạt Lai Lạt Ma đã trả lời các câu hỏi về nhiều vấn đề đời sống xã hội của người tham dự một cách thẳng thắn và có duyên. Với phong thái gần gũi, chân thật và giản dị, và qua những câu trả lời này, phần nào đã trả lời câu hỏi: tại sao Đức Đạt Lai Lạt Ma được nhiều người, đặc biệt là ở các nước phương Tây yên mến đến thế.