và tìm được 6 bài viết có từ khóa " xiv "
  • Lê Mạnh Thát: Phật giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

    Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Phật giáo ủng hộ những vấn đề lợi lạc cho số đông

    Tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV, trước ngày 14-6, Quốc hội chưa thông qua được 3 nội dung trong dự thảo Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia và những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng Phật giáo trong nội dung chất vấn và trả lời chất vấn đã được dư luận quan tâm.
  • Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV: Những vấn đề về mê tín dị đoan

    Có thể nói, chưa có lúc nào trong diễn đàn Quốc hội, đặc biệt là ở các phiên chất vấn được truyền hình trực tiếp, vấn đề liên quan tới tín ngưỡng, tôn giáo lại được đặt ra nhiều như tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIV.
  • Rồng Lý Trần: Biểu tượng lưỡng trị của Nho giáo- Phật giáo thế kỷ XI- XIV

    Rồng là một biểu tượng huyền thoại trong nhiều nền văn hóa. Biểu tượng này cũng đã xuất hiện từ rất sớm và cũng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau khiến cho nó có sự phong phú cả về nội hàm biểu tượng cũng như về hình dáng và phương pháp tạo tác. Ở Việt Nam, rồng là một biểu tượng có nguồn gốc đa nguyên.
  • Chùa Đồng Cao

    Chùa Đống Cao tọa lạc trên cánh đồng Khuê Liễu, xã Tân Hưng, Thành phố Hải Dương. Theo bia ký chùa có từ thời nhà Trần (thế kỷ XIV) thuộc thiền phái “Trúc Lâm Yên Tử”. Do tâm lực của ba làng (Khuê Liễu – Thanh Liễu – Liễu Tràng) xây dựng, với khuôn viên
  • Sự đóng góp của đức Dalai Lama thứ 14 cho nền tư tưởng hiện đại Thích Quảng Bảo dịch

    Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ XIV là một vị lãnh đạo tinh thần của người dân Tây Tạng. Đạt Lai Lạt Ma là một danh hiệu của người Mông Cổ