và tìm được 109 bài viết có từ khóa " yet to "
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Phật giáo đem lại lợi ích gì cho tuổi trẻ?

    Vì sao Phật giáo cần cho tuổi trẻ và người trẻ thật sự cần gì ở Phật giáo? Câu hỏi này không đơn giản, đôi khi là cả một học thuyết. Nhưng, ở nghĩa đơn giản nhất, qua trải nghiệm của bản thân tôi, có cả thất bại lẫn thành công, tuổi trẻ cần ở Phật giáo ở 3 điểm chính yếu Bi, Trí, Dũng.
  • Thuyết tái sanh trong những tôn giáo thế giới

    Sự tái sanh của một thực thể được xem là phần cốt lõi của sự tồn tại con người (atman hay purusha) ở trong vòng luân hồi bất tận bao gồm nhiều đời sống và thân thể, không phải là một khái niệm quá cổ xưa như được khẳng định ngày nay. Nó cũng không phải là một yếu tố chung đối với hầu hết các tôn giáo cổ xưa nhất, và nguồn gốc của nó cũng không thuộc về một quá khứ thời thượng cổ.
  • Quan niệm trả báo theo Phật giáo

    Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?
  • Có khổ nhưng không có người khổ

    Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Có khổ nhưng không có người khổ

    Lý thuyết Duyên khởi (Paticcasamuppàda) của đạo Phật chỉ ra rằng hết thảy mọi sự vật và hiện tượng hiện hữu trên cuộc đời đều do nhân duyên, không do ai tạo ra, không tự hiện hữu, không tồn tại độc lập, thường xuyên thay đổi, không có tính cách trường cửu.
  • Truyện cổ Phật giáo: Hái hoa dâng Phật được thọ ký

    Có một lần đức Phật đi dạo ở thành La Duyệt. Trời đương độ mùa xuân, cảnh xuân tươi đẹp, thời tiết lý tưởng. Đức Phật thong thả từ thành trong đi vòng ra thành ngoài, nhìn cảnh sông nước tươi tốt, đồng cỏ mơn mởn xanh, Ngài thấy trong lòng thơ thới, an nhiên.
  • Đừng đem cho người điều mình không muốn

    Kinh tạng Pali-Nikaya lưu rất nhiều pháp thoại do Đức Phật thuyết giảng chỗ này chỗ kia cho quần chúng đương thời dưới hình thức những lời khuyên giản dị, dễ thực hành nhằm giúp cho mọi người sống hạnh phúc an lạc, có lòng tôn trọng và thương quý lẫn nhau.
  • Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

    Tứ Đại giai không là sự thuyết minh của Phật giáo đối với bản chất, hiện tượng của vũ trụ và nhân sinh, trong nó ẩn chứa nghĩa lý thâm sâu có quan hệ mật thiết tới Nhân Ngã, điều đó nằm ngoài sự lý giải của những người chỉ theo đuổi về Tửu, Sắc, Tài, Khí hay những lý giải ngộ nhận khác.
  • Đức Phật dạy có 3 ngọn lửa nên tránh xa trong cuộc đời

    Sau khi nghe những lời của Đấng Thế Tôn, người Bà-la-môn Uggata-sarira nói với Đấng Thế Tôn như sau: ”Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Thưa Ngài Cồ-đàm, Tuyệt vời thay! Xin Ngài Cồ-đàm cho phép tôi được làm người cư sĩ kể từ hôm nay và cho đến cuối cuộc đời tôi, và tôi xin được an trú nơi Ngài Cồ-đàm.”