và tìm được 17 bài viết có từ khóa " ðao phat "
  • Hòa Thượng Thích Minh Châu: Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử

    Nhân ngày lễ Phật Ðản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: ”Nếp sống Phật Giáo”, một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Ðức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.
  • Niệm Phật phải đặt trọn niềm tin vào lời Phật dạy

    Kinh Hoa Nghiêm dạy rằng: Lòng tin là bước đầu vào Ðạo, là mẹ của tất cả công đức. Lòng tin hay nuôi lớn các căn lành, lòng tin hay thành tựu quả bồ đề của chư Phật. Thế nên, đối với người niệm Phật thì đức tin có tánh cách rất trọng yếu.
  • Đạo Phật - lẽ sống thường nhiên

    Nói đến đạo Phật, người ta liền nghĩ đó là một tôn giáo lớn có tầm cỡ quốc tế. Một số khác lại cho rằng: Ðạo Phật là một ngành triết học, đạo đức học, luân lý học, v.v... Tất cả đều là sự ngộ nhận của người nghiên cứu. Trên thực tế, tất cả những thứ đó không làm nên đạo Phật mà đạo Phật có tất cả những thứ đó.
  • Ðức Phật không đặt ra những luật lệ cho đời sống hôn nhân

    Giới luật cũng không đặt ra cho người Phật tử buộc họ phải sinh con cái hoặc là điều chỉnh số lượng con cái mà họ phải sinh. Ðạo Phật cho phép mỗi cá nhân hoàn toàn có quyền tự do quyết định cho chính bản thân mình về tất cả những vấn đề liên quan đến đời sống hôn nhân gia đình.
  • Cuộc Sống và Những Giáo Lý Căn Bản của Phật Giáo

    Với Ðạo Phật, tín ngưỡng bao hàm ý nghĩa đức tin, và đức tin ở đây không phải là giáo điều, mang tính áp đặt trong quá trình học và hành đạo. "Ðức Tin" ở đạo Phật bao hàm ý nghĩa trí tuệ và phải được chứng thực qua quá trình kinh nghiệm.
  • Xưng hô trong chùa: Thế nào cho đúng?

    Một vị Hòa Thượng khi nói chuyện với người dưới thường hay xưng tôi hoặc chúng tôi. Có nhiều người thắc mắc tại sao chỉ có một người mà hay thấy quý Thầy xưng là "chúng tôi". Vì lẽ rằng Ðạo Phật là Ðạo diệt ngã. Ở Ðời người ta bị khổ đau vì cái "ta" nhiều quá. Nên xưng "chúng tôi" cũng có nghĩa là có ý san bằng cái ngã tự kỷ của mình với ý niệm diệt ngã trong Ðạo Phật. Hoặc xưng "chúng tôi" cũng có nghĩa là nhún nhường.
  • Quan điểm của Phật giáo về cuộc đời và hạnh phúc

    Chúng ta thấy muôn loài đều đi tìm hạnh phúc. Ðạo Phật cũng thế, cùng chung với mọi người, đạo Phật đi tìm hạnh phúc. Và nếu dùng chữ 'tu hành' theo cái nghĩa để chỉ cuộc đi tìm hạnh phúc, thực hiện hạnh phúc, thì quả thật, cả nhân loại không ai mà không tu hành.
  • Suy nghĩ về hướng giáo dục Ðạo phật cho tuổi trẻ

    Tuổi trẻ của đạo Phật Việt nam tuy có thể được tin tưởng là còn cố bám chặt lấy gốc rễ truyền thống để vươn lên, nhưng do sự thiếu trách nhiệm hoặc thiếu nhận thức về hướng đi của thời đại của những người đang đứng trên cương vị giáo dục vô tình chẳng khác nào bác sỹ không còn biết liệu pháp nào hay hơn là cho uống thuốc ngủ để người bịnh quên đi những nhức nhối của thời đại mà tuổi trẻ cần phải biết đẻ chọn hướng đí tương lai cho đời mình.
  • Suy nghĩ về hướng giáo dục Ðạo Phật cho tuổi trẻ

    Thêm vào đó, dưới tác động của xã hội tiêu thụ, và sức ép của quyền lực chính trị làm nảy sinh những tâm trạng bệnh hoạn do bởi quan điểm thế quyền và giáo quyền thiếu nền tảng giáo lý.
  • Ðạo Phật, Con Ðường Của Từ Bi

    Chính vì đời sống của đức Phật đã thể hiện được tình yêu thương rộng lớn đó nên nhân loại tôn xưng Ngài là đấng Ðại Từ Bi, và con đường mà Ngài đã chỉ bày, hướng dẫn cho mọi người sống an lạc, hạnh phúc được gọi là "đạo Từ Bi".