và tìm được 9 bài viết có từ khóa " ðức hạnh "
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Bốn pháp đưa đến hạnh phúc

    Ðức Phật khi dạy pháp gì cho đệ tử cũng nghĩ đến hạnh phúc hiện tại của người đệ tử mình, và lời dạy ấy phải thiết thực được ứng dụng ngay trong hiện tại và kết quả cũng được đem lại ngay trong hiện tại.
  • Thiền định Phật giáo và khoa sinh học

    Mục đích của Phật giáo và khoa học là khám phá ra qui luật của tự nhiên, và cuối cùng là để đạt đến mục tiêu đã định bằng cách áp dụng những kỹ thuật chính xác. Ðức Phật đã nói: Hãy đến và thấy. Còn bức thông điệp của bài này là: Hãy Hành Thiền, Thực Nghiệm và Thể Nghiệm.
  • Vấn đề đức tin trong đạo Phật

    Ðức Thích Ca có dạy: ”Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn hạnh lành”. Nhưng lòng tin của người phật tử không phải là một lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét.
  • Ðức hạnh & trí tuệ: Hành trang của người Phật tử

    Người tu sống trong cuộc đời, nếu không đủ gan, không vượt khó, không thể thành công việc lớn, vì cuộc đời này đủ thứ quái ác, lắm việc phiền hà, không đơn giản. Tuy nhiên, hòn đá của thầy tu phải không có góc cạnh, tức không làm phiền ai, không chống chỏi  ai.
  • Tu Đi Kẻo Trể Lỡ Xuân Thì

    Ðây là bài kệ của Ðại Ðức Ratthapala tóm lược lại cuộc đối thoại giữa Ngài và vua Koravya để nói lên lý do tại sao Ðại Ðức trở thành Tỳ kheo:
  • Duy trì và trao truyền lời của Đức Phật là việc không phải dễ làm

    Từ khi Ðức Phật thành đạo cho đến ngày hôm nay, đạo của Ngài đã được lan tỏa khắp nơi như một sức sống tâm linh nhằm giải quyết những bế tắc của tâm thức con người, giúp họ vượt lên trên mọi chấp trước để chấm dứt khổ đau.
  • Đại Thế Chí Bồ Tát - Cành hoa sen màu xanh

    Trong thiền môn, bức tranh vẽ "Tây Phương Tam Thánh" Bồ Tát Ðại Thế Chí cầm cành hoa sen màu xanh đứng bên tay phải Ðức Phật A Di Ðà, bên tay trái là Bồ Tát Quán Thế Âm cầm nhành dương liễu và bình tịnh thủy.
  • Nhân vật phật giáo thế giới Cuộc Đời Thánh Tăng Ananda (phần 2)

    Ðức Phật dùng lời dạy nầy, bởi vì A Nan Ða có bẩm tính trụ tâm rất nhanh, và mặc dù ông chưa nhập cao vào thánh giới