và tìm được 28 bài viết có từ khóa " ăn và đạo pháp "
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Vĩnh Phúc: Lễ công bố quyết định nhân sự quản lý và điều hành Chùa Nga Hoàng (Tam Đảo - Vĩnh Phúc)

    Ngày 06/07 tức ngày 16/05/ Canh Tý, tại chùa Nga Hoàng xã Hợp Châu huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc diễn ra lễ Công Bố Quyết Định Nhân Sự Quản Lý và Điều hành chùa Nga Hoàng.
  • Phật giáo và vấn đề cội nguồn của đạo đức và các chuẩn mức đạo đức

    Về cội nguồn đạo đức và các chuẩn mức đạo đức thì mối hệ tư tưởng có một quan niệm khác nhau. Do vì cái nhìn về con người, thé giới, giá trị và hạnh phúc khác nhau mà có sự khác biệt về cội nguồn đạo đức và chuẩn mức đạo đức.
  • Trang nghiêm lễ tưởng niệm Bồ-tát Thích Quảng Đức

    Sáng nay, 12-5 (20-4-Canh Tý), tại Việt Nam Quốc Tự, Ban Thường trực Ban Trị sự (BTS) GHPGVN TP.HCM kết hợp TƯGH tổ chức trang nghiêm lễ tưởng niệm lần thứ 57 ngày Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân và chư Thánh tử đạo trong pháp nạn 1963.
  • Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2564 - DL.2020 của Đức Pháp chủ GHPGVN

    Kỷ niệm ngày đản sinh của Ngài là khoảng thời gian thiêng liêng nhất mà tất cả chúng ta tôn vinh tư tưởng giáo lý và những giá trị đạo đức vượt thời gian của Chính pháp, Tứ Thánh Đế và con đường diệt khổ được minh chứng bằng thực tế lịch sử cuộc đời của Đức Phật.
  • Bốn pháp thu phục lòng người

    Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp Bồ-tát dùng để nhiếp hóa chúng sinh, khiến họ khởi tâm cảm mến, rồi dẫn dắt họ vào Phật đạo, hướng dẫn họ tu tập để đạt được giải thoát. Chúng ta có thể hiểu Tứ nhiếp pháp là bốn phương pháp hay bốn nguyên tắc thu phục lòng người, bốn nghệ thuật sống đắc nhân tâm. Đó là bố thí, ái ngữ, lợi hành, đồng sự.
  • Ai là người đẹp nhất?

    Để trở thành người đẹp như vậy thì phải làm như thế nào? Đó là Kinh Pháp Cú 165 Quy Y Tam Bảo, thọ trì ngũ giới (hay còn gọi là năm nguyên tắc đạo đức), siêng học tập Giáo pháp, và ứng dụng vào đời sống hằng ngày, nhằm chuyển hóa, giảm bớt và đoạn trừ các thói hư, tật xấu của mình. Được như vậy là đã đi đúng con đường.
  • Cõi âm nhìn từ tín ngưỡng dân gian và giáo lý đạo Phật

    Với đạo Phật vấn đề sinh tử được giáo lý quan tâm hàng đầu và qua Pháp giới Duyên sinh đã khẳng định người chết vẫn tồn tại và chuyển sinh đời sống kiếp sau.
  • Bài phát biểu của Tổng thống Hàn Quốc tại đại lễ cầu nguyện cho hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên

    Đức Phật dạy rằng nếu một người là thánh thiện, nhiều người sẽ trở nên thánh thiện, nếu nhiều người trở nên thánh thiện, toàn bộ thế giới sẽ trở nên thánh thiện. Tôi hy vọng với sức mạnh của mong đợi chính đáng đó, Phật giáo sẽ trở thành động lực đưa xã hội Hàn Quốc trở nên công bằng, ngay thẳng, đạo đức hơn.
  • Lợi ích của pháp tu lạy Phật

    Cổ Đức có dạy: “Niệm Phật môt câu, phước sanh vô lượng, lạy Phật một lạy tội diệt hà sa”. Làm được thân người là phước báu rất lớn, nhưng nghiệp chướng cũng không ít, vì “nhân vô thập toàn”, khi chưa chứng Thánh, thì ‘nhất cử nhất động’ ai ai cũng còn tạo nhiều tội lỗi, vậy cần phải quán chiếu để thấy được lỗi lầm mà thành tâm sám hối, thì mới mong tiêu trừ được tội. Do vậy pháp tu lạy Phật là pháp tu phù hợp, nhiều lợi ích nhất.