và tìm được 6 bài viết có từ khóa " đi là niết bàn "
  • Ý nghĩa tên Đức Phật Thích Ca Mâu Ni và thế nào là cách cúng dường Phật chân chính

    Thời điểm, Phật Thích Ca Mâu Ni sắp niết bàn là lúc ngài và chúng tăng đã đi tới thành Câu Thi Na (Kushinagar), nước Mạt La (Malla). Khi ngài đi đến rừng cây Sa La thì không thể đi được nữa, liền lựa chọn chỗ giữa hai cây Sa La trong rừng làm chỗ niết bàn viên tịch.
  • Đi là Niết bàn, không phải đi để đạt được Niết bàn

    Cốt lõi của đạo Phật khác với các tôn giáo khác ở chỗ, hầu hết các tôn giáo khác đều đưa ra mục đích rồi rèn luyện hay tu luyện để trở thành, để đạt được lý tưởng nào đó. Còn đạo Phật không tu luyện để đạt được cái gì cả. Mục đích của đạo Phật là giác ngộ, thấy ra sự thật hiện tiền tức cái đang là.
  • Đời người như một bộ phim

    Dzongsar Khyentse Rinpoche xem điện ảnh như là phép ẩn dụ cho việc giảng dạy của Đức Phật về luân hồi, niết bàn và cuộc sống.
  • Con đường người xuất gia phải đi

    Làm con người ai cũng có mục đích và chí hướng, huống chi là người xuất gia có bốn trọng ân chưa trả, chúng sinh chưa độ tận thì làm sao vui thú cảnh Niết-bàn. Do đó, người xuất gia, chí nguyện ban đầu khi mới bước chân vào chùa, trước phải đào thải những hạt giống xấu ác, còn cù cặn trong tâm thức của mình, sau đó là thệ nguyện ngày đềm dùi mài kinh điển để phổ độ chúng sinh.
  • Hạnh Phúc, Khổ Đau và Niết-bàn

    Mục đích của Thiền Phật Giáo là Niết Bàn. Chúng ta hướng đến Niết Bàn và tránh xa những rắc rối của thế giới dục lạc - vòng tròn không dứt của những thói quen. Niết Bàn là mục đích mà ta có thể đạt được ngay hiện đời. Chúng ta không cần đợi lúc lià đời mới biết Niết Bàn hiện hữu.
  • Chương X: Phật giáo Đại thừa hệ Vô Trước

    Ở chương trước có đề cập đến kinh điển của thời trung kỳ Ðại thừa là do yêu cầu thời đại, vào có người cho là nó được thành lập vào thời gian từ năm hai trăm đến năm bốn trăm sau Công nguyên, hơn nữa, kinh Ðại Niết Bàn, kinh Ðại Pháp Cổ đều lưu hành ở...