và tìm được 787 bài viết có từ khóa " đạo phật "
  • Khuyên Tu Pháp Môn Niệm Phật

    Đạo hữu nghe được nhiều bài giảng Phật Pháp của Thầy thì rất tốt, nhưng bên cạnh đó mình nên chọn cho mình 1 pháp môn Tu để sau này mình được nhiều lợi ích hơn. Đồng ý là nghe nhiều thì có trí huệ và Công Đức. Bên cạnh đó nếu mà chỉ nghe mà không chọn pháp môn tu thì khó có thể giải thoát khỏi sanh tử. Giống như 1 miếng bánh rất thơm ngon nếu chỉ ngửi mùi thôi thì mình không biết vị ngon ngọt thế nào, đến khi mình ngửi và ăn thì mới biết bánh đó thật sự ngon như thế nào.
  • Thiền sư Mộc Trần Đạo Mân & bài kệ pháp phái Thiên Đồng

    Vào cuối đời Minh đầu đời Thanh, Thiền tông phát triển mạnh và để lại dấu ấn lớn trong lịch sử Phật giáo Trung Hoa. Trong đó, thiền phái Lâm Tế giữ một vị trí khá nổi bật. Chính sự phát triển của thiền phái Lâm Tế và sự biến chính trị thay đổi vương triều Minh - Thanh, một số thiền sư Trung Hoa sang Việt Nam lánh nạn đã mang theo tư tưởng thiền Lâm Tế truyền bá khắp miền Nam.
  • Ý Nghĩa Chuyện Bà Lão Cúng Đèn Thời Đức Phật

    Người tu học đạo phải trải lòng cao thượng rộng lớn, Từ Bi Hỷ Xả, trong khi cúng dường hoa, trái, nhang, đèn, nên phát tâm cầu giác ngộ Chánh Pháp hiện đời cho mình và cho tất cả chúng sanh, đều thành Phật đạo.
  • Giá trị tư tưởng Thiền học Bài Phật tâm ca của Tuệ Trung Thượng sĩ

    Kể từ khi đạo Phật du nhập nước ta, đến thời Trần thì đạo Phật đã thể nhập và có một vị trí đặc biệt, đứng vững trong lòng dân tộc. Trong một bối cảnh đất nước độc lập, tự chủ trên mọi lĩnh vực với hào khí Đông A, Thiền phái Trúc Lâm ra đời là một quy luật tất yếu của lịch sư Phật giáo nói riêng và trong dòng chảy lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung.
  • Nhớ Lắm - Mái Chùa Xưa

    Chùa Phổ Hiền bây giờ là Đạo tràng tu tập cho hằng trăm Phật tử về tụng kinh trì chú mỗi tối. Với chúng tôi, ngôi chùa nhỏ ấy mãi mãi là chốn bình yên để huynh đệ cùng họp mặt qua mỗi mùa hạ đến xuân sang.
  • Vị Đạo Sư Tối Thượng

    Suốt bốn mươi chín năm, Đức Phật đi không ngừng nghỉ, từ nơi giầu sang tới chốn nghèo hèn. Đến đâu, Ngài cũng tùy duyên hóa độ, chỉ dẫn con đường tìm được sự giải thoát rốt ráo, chấm dứt khỏi sinh tử luân hồi.
  • Ý nghĩa ngày Rằm tháng Tư Vesàkha

    Theo Tam Tạng Kinh điển của Phật giáo Nam truyền Theravāda, ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ tát Đản sanh, Bồ tát Thành đạo và đức Phật viên tịch Níp bàn. Ba sự kiện trọng đại, tuy khoảng cách thời gian khác nhau, nhưng xảy ra đều trùng hợp vào đêm rằm tháng tư, đúng theo ý nguyện của Đức Phật Gotama.