và tìm được 16 bài viết có từ khóa " đừng sợ hãi "
  • Thích Tuệ Sỹ: Giá trị đối chiếu trong những tương quan văn hóa

    Cuối cùng, hạnh phúc vẫn là một thứ chất lỏng, và là một thứ rắn độc cám dỗ, như Long Thọ đã từng cảnh giác: “Như bắt rắn bằng hai tay không đúng cách, (…), nếu hiểu lầm ý nghĩa cứu cánh của sự sống, tai hại sẽ dành cho kẻ trí năng thấp kém.”
  • Đừng khóc vì thất bại buổi chiều tà mà bỏ lỡ ánh trăng sáng ban đêm

    Không thuận lợi chỉ là một quá trình, đừng để mình dễ dàng bị thất bại dọa cho sợ hãi. Đối mặt với thất bại, hãy ưỡn ngực ngẩng cao đầu, khi chào đón thành công lại phải khiêm tốn, cúi đầu…
  • Tu có chuyển được nhân quả không?

    Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận.
  • Bệnh tật nên phòng ngừa thế nào?

    Nhân sinh vô thường, chẳng ai có thể biết được thời khắc sau sẽ ra sao. Đừng để bản thân phải cảm thán hối hận khi tới tận cùng của sinh mệnh mới có cảm ngộ về sự sống và cái chết. Chúng ta phải học cách sửa nhà khi trời chưa mưa.
  • Xin đừng làm người hấp hối, lâm chung hoang mang sợ hãi

    Khi đối diện với cái chết, bên cạnh những nghiệp thiện và bất thiện chúng ta đã tích lũy trong suốt đời sống đã qua, một nhân tố quan trọng khác quyết định quả báo tái sinh là trạng thái của tâm trước lúc chết (hay còn gọi là cận tử nghiệp).
  • Sống không hận thù

    Đúng theo tinh thần Phật dạy, tất cả chúng ta đều sống trong nhân duyên, có sự liên hệ với nhau, không thể tồn tại độc lập một mình. Cho nên, chúng ta phải sống sao cho có ý nghĩa tốt đẹp chung chứ không nghĩ riêng cho mình. Nếu mỗi người chỉ nghĩ đến mình không nghĩ đến người thì dễ làm đau khổ cho người và mình.
  • Chết trong tỉnh thức và dính mắc

    Đứng trước căn bệnh hiểm nghèo và cái chết ập đến, hầu hết con người đều bàng hoàng, sợ hãi...khi mà trong tiến trình sống thì họ rất cang cường! Vậy tại sao con người sợ chết? Đây là câu hỏi và là vấn đề đã làm chảy biết bao giấy mực của các bậc hiền triết cũng như Tổ thấy xưa và nay.
  • Không diệt, Không sinh, Đừng sợ hãi

    Thật ra sống chết diễn ra trong cơ thể chúng ta suốt ngày đêm. Bất kỳ lúc nào cũng có nhiều tế bào chết, và nhiều tế bào mới ra đời. Tâm ta cũng vậy.
  • Khi ngồi thiền có cần tỉnh thức hay không?

    Vâng, đúng vậy. Nếu có ai hỏi tôi mục đích của thiền là gì, tôi sẽ không ngần ngại mà nói ngay đó là sự tỉnh thức. Nếu bạn luôn sống trong sự tỉnh thức, bạn không cần phải học thiền, thực hành thiền, vì bản thân bạn đã có một cuộc sống thiền rồi.
  • Cuộc sống chính là trân quý giây phút hiện tại, đừng để bản thân phải nói lời cuối cùng

    Đời người như con thuyền trên sóng nước. Nếu chở quá nhiều đồ đạc thì thuyền sẽ nặng nề trôi đi và dễ bị nhấn chìm trong bão tố. Còn nếu mang càng ít đồ đạc thì thuyền sẽ lướt nhanh và cho ta nhiều trải nghiệm đáng quý.