nhung bi mat trong ngoi chua nghin nam tuoi

Những bí mật trong ngôi chùa nghìn năm tuổi

Tọa lạc cách Hà Nội khoảng 70km, chùa Địa Tạng nằm trọn trong lòng dãy núi Phi Lai (Ninh Trung, Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam). Chùa tựa lưng vào núi. Núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ.
  • Quán Sứ: ngôi chùa ghi dấu các kỳ Ðại hội

    Theo thống kê, hiện nay cả nước có khoảng 18,466 ngôi chùa, tự viện, tịnh thất, tịnh xá. Trong số đó, đặc biệt hơn cả là ngôi chùa Quán Sứ (số 73 phố Quán Sứ, Hà Nội), nơi đây đã gắn bó qua các Kỳ Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc.
  • Chùa Trấn Quốc nằm trong top những ngôi chùa đẹp nhất thế giới

    Trong danh sách bình chọn mới đây của Daily Mail dành cho những ngôi chùa đẹp nhất thế giới, chùa Trấn Quốc của Việt Nam cũng lọt trong Top đó.
  • Dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất Hà Nội

    Đi chùa đầu năm là một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người miền Bắc. Những ngôi chùa dù lớn, dù nhỏ đều có một vai trò rất quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh mỗi người. Đầu năm, hãy cùng dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất nội đô Hà Nội.
  • Chùa Bát Tháp

    Vạn Bảo là hòn núi thấp của khu vực phía Tây kinh thành Thăng Long và nơi đây cũng là một trong 13 trại, tương truyền được tạo lập từ thời Lý...
  • Chùa Hòe Nhai

    Chùa Hoè Nhai tên chữ là Hồng Phúc tự, nay ở số 19 phố Hàng Than, phường Nguyễn Trung Trực, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Chùa Cầu Đông

    Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương. Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý (1010-1225)
  • Chùa Thần Quang

    Chùa Thần Quang thường được gọi là chùa Ngũ Xã. Chùa được xây dựng vào thời hậu Lê, giữa thế kỷ XVIII. Chùa thờ Phật và thờ Thiền sư Minh Không, tục truyền Thiền sư Minh Không là vị tổ nghề đúc đồng.
  • Chùa Sủi di tích lịch sử cấp quốc gia

    Làng Phú Thị trước kia có tên là “làng Sủi” nên chùa được nhân dân nơi đây thường gọi là chùa Sủi, chùa còn có tên là “Đại Dương Tự” hay “ Đại Dương Sùng Phúc Tự”, chùa được Dương Phi Ỷ Lan ở Dương Xá dựng vào năm 1115.
  • Chùa Võng Thị

    Từ ngàn xưa, trong đời sống làng xóm không thể thiếu được hình ảnh ngôi chùa làng thân quen đồng hành trong đời sống người Việt. Cho nên ông cha ta đã có câu “Đất Vua, Chùa dân, phong cảnh Phật”.
  • Chùa Liên Phái

    Chùa tọa lạc ở phố Bạch Mai, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Chùa do Lân Giác Thượng sĩ thuộc Thiền phái Lâm Tế lập vào năm 1726, đời Vua Lê Dụ Tông.
  • Chùa Keo một di tích kiến trúc nghệ thuật

    Chùa được trùng tu nhiều lần nên mang nhiều phong cách pha chộn. Tam quan được xây bằng gạch theo kiểu nghi môn thời Nguyễn, tòa Thượng điện là kiểu nhà 4 mái, các góc đao nay chỉ còn trang trí đao đơn, hình cách điệu, kiến trúc mở cửa đầu hồi
  • Chùa Quán Sứ

    Chùa ở số nhà 73 phố Quán Sứ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. xưa kia nơi đây thuộc thôn Yên Tập, huyện Thọ Xương, Thăng Long. Vào thời vua Lê Thế Tông, các nước Chiêm Thành, Ai Lao thường cử người sang chiều cống nước ta, nhà vua cho xây dựng một số ngôi nhà gọi
  • CHÙA TĨNH LÂU

    Tương truyền; Chùa tồn tại trên 600 năm, ban đầu là một am nhỏ thờ các vương tôn quí tộc thời Lý, sau trở thành nơi thờ Phật do các sãi trông coi hương khói, nên còn có tên là chùa “Sãi”, sau dân làng gọi chệch ra là chùa Sải, chùa có tên tự là “Thanh Lâu