nhung bi mat trong ngoi chua nghin nam tuoi

Những bí mật trong ngôi chùa nghìn năm tuổi

Tọa lạc cách Hà Nội khoảng 70km, chùa Địa Tạng nằm trọn trong lòng dãy núi Phi Lai (Ninh Trung, Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam). Chùa tựa lưng vào núi. Núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ.
  • Quán Sứ: ngôi chùa ghi dấu các kỳ Ðại hội

    Theo thống kê, hiện nay cả nước có khoảng 18,466 ngôi chùa, tự viện, tịnh thất, tịnh xá. Trong số đó, đặc biệt hơn cả là ngôi chùa Quán Sứ (số 73 phố Quán Sứ, Hà Nội), nơi đây đã gắn bó qua các Kỳ Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc.
  • Chùa Trấn Quốc nằm trong top những ngôi chùa đẹp nhất thế giới

    Trong danh sách bình chọn mới đây của Daily Mail dành cho những ngôi chùa đẹp nhất thế giới, chùa Trấn Quốc của Việt Nam cũng lọt trong Top đó.
  • Dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất Hà Nội

    Đi chùa đầu năm là một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đời sống của người miền Bắc. Những ngôi chùa dù lớn, dù nhỏ đều có một vai trò rất quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh mỗi người. Đầu năm, hãy cùng dạo quanh những ngôi chùa cổ và đẹp nhất nội đô Hà Nội.
  • Chùa Lý Quốc Sư

    Theo nhiều tư liệu hiện nay thì chùa trước kia gọi là đền, thuộc thôn Tiên Thị, tổng Tiên Túc, huyện Thọ Xương, kinh thành Thăng Long. Chùa được lập vào năm 1131 và mang tên Lý Triều Quốc Sư là tên của Thiền sư Minh Không (1066 – 1141).
  • Chùa Nhổn

    Chùa Nhổn có tên chữ là Càn Phúc Tự. Kiến trúc của chùa bao gồm tiền đường, thượng điện, nhà tổ, nhà hậu, Chùa Nhổn ở xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm. Chùa có tên chữ là Càn Phúc tự.
  • Chùa Hưng Ký

    Chùa Hưng Ký xây dựng năm 1938. Nét nổi bật của chùa là sử dụng lối trang trí bằng những mảnh sành, sứ đủ màu sắc để ghép chữ, hoa, quả, hình người, ngựa, nhân vật Lưu, Quan, Trương trong "Tam quốc chí" tiểu thuyết Trung Quốc để gắn lên tường, và chữ trên câu đối ở tường chùa, đền.
  • Chùa Hà

    Chùa Hà là một trong những địa danh tín ngưỡng nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội
  • Chùa Am Cửa Bắc

    Khuôn viên chùa hiện giờ tuy rất khiêm tốn, những hiện vật ít ỏi nhưng vẫn còn sót lại 03 tấm bia đá vô giá thuộc các đời Minh Mạng, Thành Thái, Duy Tân...
  • Chùa Tự Khánh

    Chùa có tên nôm là chùa Vẽ, chùa Cả, gọi theo địa danh là chùa Đông Ngạc. Chùa tọa lạc tại xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 10km về phía Đông Bắc. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.
  • Chùa Tứ Kỳ

    Theo tấm bia khắc vào tháng 2 năm thứ 8 niên hiệu Chính Hòa (1687) thì chùa có thể xây dựng vào năm này, và đã qua nhiều lần sửa chữa để có thể tồn tại đến ngày nay.
  • Chùa Thiền Quang

    Chùa Thiền Quang nằm trên phố Trần Bình Trọng, phường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
  • Chùa Một Cột

    Ở thời Lý, chùa của triều đình được dựng ở nhiều nơi. Sử sách cho biết ở trên đất kinh đô có rất nhiều chùa do triều đình dựng từ thời Lý Công Uẩn. Song, trong đó một kiến trúc độc nhất vô nhị, đó là chùa Một Cột.
  • Chùa Bồ Đề

    Chùa Bồ Đề còn có tên gọi là Thiên Sơn tự. Chùa toạ lạc tại thôn Phú Yên, xã Bồ Đề, huyện Gia Lâm, cách bờ Bắc cầu Chương Dương khoảng 500m về hướng Nam, nay thuộc quận Long Biên, thành phố Hà Nội. Đây là một ngôi chùa nữ và cũng là mái ấm tình thương đùm bọc, cưu mang trẻ mồ côi.