chon con tim hay la nghe li tri

Chọn con tim hay là nghe lí trí

Hai đầu cán cân, bên tình bên nghĩa. Dẫu biết rằng bước về hướng nào đi chăng nữa thì cũng sẽ gây tổn hại cho đối phương nhưng đời là những sự lựa chọn. Bạn không thể sống giữa những mối quan hệ ngập ngừng, càng không thể sống với một tâm hồn giả tạo. Một là nắm, hai là buông. Mà nắm và buông như thế nào cho trọn vẹn nằm chính trong con tim và lí trí của bạn.
  • Hãy cho mình một khoảng không gian

    Hãy cho mình khoảng không gian riêng, cảm nhận khoảng không gian tĩnh lắng đó và thấy mọi khổ sở tự tiêu biến. Chúng vốn chỉ là thứ ảo giác, một giấc mộng không đáng phải mệt mỏi giải quyết bằng những suy nghĩ, lời nói lẫn hành động.
  • Thích Thái Hòa: Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch

    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
  • Tuổi trẻ, niềm tin và ước vọng

    Có bạn trẻ nghĩ rằng, ở trên thế gian này chỉ có người lớn mới thường xuyên đối mặt với những nan đề của cuộc sống, còn tuổi trẻ thì sống hồn nhiên, vui tươi! Sự thật có phải vậy chăng? Cần thưa ngay rằng đây không phải là một vấn nạn mang tính tiêu cực. Khi nêu lên câu hỏi này, người viết chỉ muốn có được một khoảng không gian và thời gian để tỉnh táo nhìn rõ vấn đề hơn.
  • Đừng bao giờ làm từ thiện như một sự ban ơn

    Đoàn tình nguyện viên vượt một chặng đường dài đến nơi cứu trợ. Mọi người trên chuyến xe không khỏi xúc động khi nhìn thấy các em nhỏ nhem nhuốc, gầy gò, quần áo tả tơi đuổi theo chiếc xe tải to lớn chở đầy quà cứu trợ.
  • Phật dạy tu trong cảnh nghèo khó

    Chúng ta có thể nghèo tiền nghèo bạc thiếu thốn khó khăn đủ thứ, chớ đâu có nghèo nàn về ý nghĩ, lời nói, cho đến hành động. Chúng ta có thể chuyển hóa những ý nghĩ xấu ác hại mình và người khác thành ý nghĩ thiện lành tốt đẹp.
  • Kính chiếc áo người tu sao cho đúng

    “Tăng đồ lô” cách nói trại danh hiệu của ngài Tân-đầu-lô, chỉ cho những vị Tăng (giả Tăng) không mời mà đến, là một trong những vấn đề khó xử của Phật giáo hiện nay.
  • Oán hận là thường tình, khoan dung là trí huệ

    Oán hận là cảm xúc thường tình, còn khoan dung là biểu hiện của trí huệ. Để có thể khoan dung với người khác thì phải học quên và… nhớ.
  • Không phải đợi đến khi hư hỏng mới tu

    Ngạn ngữ có câu Nước đến chân mới nhảy hoặc câu Chưa thấy quan tài chưa đổ lệ để ám chỉ lối sống, lối hành xử buông thả, không lo xa, không tiên liệu, đợi đến khi tai họa, biến cố xảy ra mới quýnh lên, thì ôi thôi đã quá muộn màng. Điều này cũng giống như chư Tổ dạy, Bồ-tát sợ nhân, chúng sinh sợ quả.
  • Phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc

    Đức Phật dạy: phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc. Trong cuộc sống, không ai có thể trốn chạy trái đắng, nhờ vậy mà mới có thể mạnh mẽ, trưởng thành.
  • Đừng giận cá chém thớt

    Ta phải biết phương thức chăm sóc cả thân và tâm để tháo gỡ sân hận. Đừng cho tâm lý sân biểu hiện thành thái độ nóng giận, quát tháo, chửi bới, đánh đập, nguyền rủa, hù doạ, thương tổn, loại trừ, chiến tranh…
  • Hôn nhân vợ chồng muốn lâu dài phải trải qua 7 giai đoạn

    Trong cuộc sống hiện đại, hôn nhân có ngọt ngào, hạnh phúc hay không phụ thuộc rất nhiều vào việc vợ chồng có chung tay xây dựng, chăm lo cho gia đình hay không. Mỗi cuộc hôn nhân đều sẽ trải qua 7 giai đoạn sau đây.
  • Câu chuyện xúc cảm về nam sinh đã âm thầm chôn cất 3000 thai nhi xấu số

    Xót nhất là khi người phụ nữ đạp vào yếm xe. Chúng tôi đang để các bé vào yếm xe thì chị đạp, hộp đựng vỡ toang. Tôi nhặt các bé lên, lấy đồ gì thấm được thì thấm, rồi bỏ các bé lại vào hộp...”.
  • Vì sao giới trẻ cần phải đi chùa?

    Vô tâm không phải là không có tâm mà là không có tham, sân, si khởi lên khi sáu giác quan gặp sáu trần cảnh (sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp). Thật vậy, giả sử khi chúng ta bị chửi (thanh xấu), bị đánh (xúc xấu) mà không nổi sân thì quá hạnh phúc đúng không ạ? Để được như vậy, không gì hơn là mọi người thực hành giáo lý Bát chánh đạo.