Văn hóa thờ cúng từ lâu đã thấm nhuần vào máu thịt người Việt Nam. Từ nông thôn đến thành thị, trong mỗi gia đình đều có bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật hay bàn thờ Thần Tài Thổ Địa
Theo quan niệm Phật giáo, con người cần đối diện với cái chết một cách vô lo ngại để có một sự sống ý nghĩa hơn, và việc hiểu rõ về cái chết sẽ giúp sự sống không là bi kịch lớn nhất của đời người.
Một niềm tin tôn giáo, ở đây là Phật giáo, dù có nhiều cách tiếp cận và biện giải khác nhau, song vẫn khác với niềm tin khoa học duy vật hay một niềm tin thông thường trong đời sống xã hội.
Phật dạy rất rõ: Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh chưa một lần gặp cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở đời thực. Nhưng giữa họ có những cuộc diện kiến qua âm nhạc, hòa điệu về tâm hồn, trí tuệ.
Việt Nam là đất nước có truyền thống Phật giáo lâu đời, khái niệm ăn chay đã không còn quá xa lạ với tất thảy mọi người nữa. Nhất là thời gian gần đây, số lượng người ăn chay cũng trở nên nhiều hơn vì nhiều lý do: giác ngộ Phật pháp, vì lý do sức khỏe, vì môi trường, vì yêu động vật…
Trên đời này, tình yêu thương của cha mẹ dành cho con cái luôn dạt dào và không vụ lợi. Người làm cha mẹ sẵn sàng đem tất cả mọi thứ tốt đẹp nhất dành hết cho những đứa trẻ của mình.
Một mùa Vu Lan nữa lại về, nghĩ về ngày Vu Lan người ta sẽ nghĩ ngay đến ngày Báo hiếu Cha mẹ. Đó cũng là dịp để mọi người có thể về bên gia đình, cùng nhau làm bếp, cùng nhau quây quần bên mâm cơm chay thanh tịnh ấm cúng cùng ông bà, cha mẹ.