tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Ảnh hưởng của Ni sư Trí Hải đến Phật giáo Việt Nam và quốc tế

    Thích Nữ Trí Hải là sư ni nổi tiếng Việt Nam thời hiện đại. Tấm gương tu học, là niềm tự hào của Phật giáo Việt Nam đương đại vươn ra tầm thế giới. Còn rất nhiều các bậc trưởng lão Ni ngày nay đang ẩn mình chuyên tu mật hạnh, luôn cầu nguyện cho Phật Pháp trường tồn, quốc thới dân an.
  • Đức Phật không thấy ai là kẻ thù

    Đức Phật bình đẳng giáo hóa chúng sinh không biết mệt mỏi, không biết nhàm chán, không oán giận kẻ hại mình mà còn khoan dung độ lượng, cho họ có cơ hội cải tà quy chánh. Thứ đến, Ngài tùy căn cơ chúng sinh mà nói pháp thích hợp để giúp họ chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau thành an vui, hạnh phúc.
  • Do đâu mà khổ đau, luân hồi sinh tử có mặt

    Nguyên nhân của khổ đau, luân hồi sinh tử là gì? Là sự chấp ngã vào sắc thân năm bảy chục ký lô này là ta, là của ta, do đó ta muốn chiếm hữu, cho nên từ đó ái dục bắt đầu phát sinh. Khi ta luyến ái, chấp trước vào dục vọng, từ đó hạnh phúc hay đau khổ bắt đầu có mặt.
  • Chuyện về Đại tướng Võ Nguyên Giáp và Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    ”Phật giáo đã du nhập vào Việt Nam, hòa nhập với nền văn hóa dân tộc, góp phần to lớn vào sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Đến thời đại nhà Trần, vua Trần Nhân Tông đã hai lần trực tiếp lãnh đạo quân và dân Đại Việt đánh thắng quân Nguyên Mông và mở mang đất nước”.
  • Rộng tu công đức hồi hướng vãng sinh

    Trong kinh Quán Vô lượng thọ chép: “Phật bảo ngài A Nan và bà Vi đề Hy rằng nếu có chúng sanh nào nguyện cầu sanh về Tây phương Tịnh độ, nên phát khởi 3 tâm thì liền đặng vãng sinh.
  • Vô ngã là tinh hoa của đạo Bụt

    Khoa học đã chứng minh và xác nhận vô thường-vô ngã là một sự thật, nhưng vấn đề là ta có áp dụng được tuệ giác vô thường-vô ngã đó vào trong đời sống hằng ngày để ta bớt khổ hay không? Thực tại là vô thường, vô ngã mà ta cứ nghĩ nó là thường, là ngã thì ta khổ, ta vô minh.
  • Đạo Phật tiếp cận với đời sống

    Mục đích của đạo Phật là giải thoát khỏi vô minh để sống hạnh phúc và tạo hạnh phúc cho mọi chúng sanh khác.
  • Xá lợi xương đầu tiên và duy nhất trên thế giới

    Sau lễ hoả thiêu một ngày, vào ngày 12/11/2019, khi mở nắp lò hoả thiêu ra toàn bộ gỗ của quan tài chứa đựng nhục thân Đại sư Trí Quang đã trở thành tro bụi, toàn bộ các xương lớn và cứng như xương sườn, xương tay, xương chân, đã trở thành các mảnh xương rất nhỏ, vỡ vụn.
  • Thánh hạnh vĩ đại của Đức Phật

    Khi ở tuổi 80, sắp vào Niết bàn, Đức Phật giảng bài pháp về 4 thần túc của bậc giác ngộ, có khả năng kéo dài tuổi thọ. Tôn giả A Nan nghe nhưng không thỉnh Thế Tôn trụ thân ở đời một thời gian trong khi ác ma thỉnh Ngài nên sớm vào Niết bàn...
  • Đức Phật: Con người của mọi thời đại

    Đức Phật đã từ bỏ tất cả những phương pháp mà Ngài đã học, đi theo con đường riêng của Ngài. Và một hôm Ngài phát đại nguyện dưới cội cây bồ đề trên bờ sông Neranjarà (Ni Liên Thiền) tại Buddha-Gaya (Bồ Đề Đạo Tràng) xứ Bihar ngày nay.