thien dinh va khoa hoc than kinh khia canh khoa hoc va y hoc

Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Một số hiểu lầm về Thiền

    Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
  • Hai chữ Tùy duyên trong Phật giáo

    Trong cuộc sống, dù khôn khéo hay thánh thiện đến mấy thì không một ai có thể tránh khỏi bị miệng lưỡi người đời chê trách, chỉ trích, gièm pha, thậm chí là mắng chửi.
  • Giá trị phổ quát của Thiền và thuyết Nghiệp của Đạo Phật

    Ảnh hưởng của Phật giáo ở Châu Á nói riêng, toàn thế giới nói chung là đậm nét và sâu sắc. Trong bài viết này, chúng tôi dành những trang viết cho hai vấn đề mà chúng tôi quan tâm, cụ thể là: giá trị phổ quát của thiền và thuyết nghiệp của đạo Phật.
  • Vai trò của giới luật trong nếp sống thiền môn

    Trong tam tạng kinh điển thì luật tạng (vinaya) có một vai trò và vị trí vô cùng quan trọng trong Phật giáo. Theo thứ tự sắp xếp thông thường thì tam tạng bao giờ cũng được sắp xếp tuần tự từ kinh, luật và luận. Nhưng theo văn học Pāli, luật tạng được xếp đầu tiên sau đó đến kinh và luận. Điều này cho thấy rằng, luật tạng luôn được đặt trọng tâm trong nếp sống tu học của tứ chúng đệ tử Phật.
  • Giải đáp thắc mắc về thiền

    Thiền là con đường ngắn nhất cho nhân loại ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày, tuỳ theo hoàn cảnh cuộc sống mỗi người mà ta khéo sắp xếp để Thiền trong đi, đứng, nằm, ngồi, ăn uống, ngủ nghỉ và làm việc trong mọi lúc mọi nơi mới đúng là thiền.
  • Thực hành giáo Pháp trong đời sống thường nhật: Sự rộng lượng

    Nhiều người thường thắc mắc làm thế nào để thực tập thiền trong đời sống hàng ngày. Tham gia một khóa thiền và thực tập nghiêm túc là sự rèn luyện tích cực trong môi trường đặc biệt. Đây là một việc hữu ích và quan trọng, nhưng việc thực tập thực sự - nếu thiền có một giá trị thực sự nào đó - phải là trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta.
  • 66 câu Thiền ngữ chấn động thế giới

    Không phải tất cả 66 câu “thiền ngữ” này đều mô tả sâu sắc tư tưởng Phật giáo. Đây là điều các Phật tử cần lưu tâm, khi sử dụng tài liệu trên internet vốn khó kiểm chứng tính nguyên thủy về văn bản học Phật giáo, để khỏi hiểu sai tư tưởngPhật giáo nguyên chất.
  • Thiền trà: Bài học của thân tâm

    Thiền trà là một hình thức thiền trong khi uống trà. Ở mọi lứa tuổi, mọi nền văn hoá và chính trị khác nhau, ai ai cũng có thể thực hành thiền trà. Đây là phương pháp quán chiếu thầm lặng vào chính mình.
  • Chú tâm thiện xảo và tỉnh giác rộng mở

    Bất kỳ một hình thái tỉnh giác thực sự nào cũng hoàn toàn tự do. Mỗi khoảnh khắc mà ta giải thoát được khỏi sự trói buộc và sự gắn bó thì đều có tính vô ngã và tự do. Nhưng cũng cần nhớ rằng mọi sự thực hành về tỉnh giác đều có thể tạo ra một bóng mờ khi ta nhầm lẫn bám víu vào đó.
  • Mỗi ngày còn được sống xin đừng lãng phí thời gian

    Giờ đã đến lúc trở về nhà sau khóa thiền. Để có thể mang theo nhiều lợi lạc nhất, chúng ta cần biết cách tổ chức cuộc sống hằng ngày của mình. Nếu ta trở về và cũng hành xử giống như trước đây, thì chỉ sau một tuần ta sẽ quên hết mọi thứ. Và khi đến với một khóa thiền khác trong tương lai, ta lại phải bắt đầu mọi thứ trở lại.
  • Pháp thiền quán và sự biết ơn

    Liệu có phải bạn đang ngủ quên trên kho báu tự tính vô giá vẫn bị ẩn giấu lâu nay mà thậm chí bạn không hề nhận ra? Hay bạn có cảm nhận ra điều đó nhưng cuộc sống luôn ngăn trở không cho bạn tiến bước lên con đường tìm kiếm kho báu đích thực này?
  • Những điều cần lưu ý khi thiền tập

    Hãy chấp nhận các kinh nghiệm của bạn, ngay cả các kinh nghiệm bạn ghét. Đừng lên án chính mình về các bất toàn và thất bại, bạn hãy học để thấy rằng tất cả các hiện tượng trong tâm là những gì có thể hiểu và để nó tự nhiên một cách toàn hảo.
  • Giai thoại tùy bút: Vào Thiền

    Cuối tháng 10 qua, trong một buổi họp mặt của Hội Cựu Giáo chức và Thân hữu ở Houston, nhà văn và cũng là nhà giáo Doãn Quốc Sỹ đã nói chuyện về Thiền và kể vài giai thoại trong tập ”Vào Thiền” do ông viết trước đây nào năm 1970