tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • HT Thích Tuệ Sỹ: Tuổi trẻ lên đường

    Xuân đã qua mà cành mai vẫn còn nở rộ. Gió lay núi lớn mà gió vẫn lặng. Nước dồn sóng cả mà nước không trôi. Bản chất đến và đi, đi và đứng, mất và còn của vạn vật là thế.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn

    Tuệ Trung đã từng vứt bỏ những phê phán thị phi, vì đó là quan niệm cố hữu nằm trong lăng kính, với những sắc màu lôi kéo. Nên không thể cảm nhận sâu xa về con người đã đạt được chiều sâu thực chứng. Ông đã từng liệng nó vào hố thẳm trần gian. Vì thế những ai gần ông đều qui phục, cảm cách.
  • Vì sao ta không thể dứt ra được trong Tình yêu?

    Địa cầu này có thể tan chảy nhưng tình thương thì đừng vỡ tan. Chính tình thương giữa con người và muôn loài mà tạo duyên cho địa cầu hồi sinh, cho sự sống ở các địa cầu khác trỗi dậy. Dứt bỏ những ham muốn nhỏ nhoi để gìn giữ cái to lớn và vĩ đại hơn. Cuộc đời này vốn trong trẻo, đẹp đẽ và dễ thương lắm. Đừng để nó trôi đi một cách oan uổng trong lo toan, muộn phiền.
  • Niết Bàn trong lòng sanh tử

    Ngày xưa ông đã từng khổ đau, khổ đau vì tình cảm, khổ đau vì vật chất, khổ đau vì danh vọng, nhưng sau đó ông nhận ra một điều nếu không kẹt vào tình cảm thì khổ đau không còn, không kẹt vào vật chất thì khổ đau không còn, không kẹt vào danh vọng thì khổ đau không còn. Nhờ khổ đau mà ông khám phá ra con đường hạnh phúc, cho nên khổ đau có thể nói là chất liệu làm nên hạnh phúc. Ông biết ơn khổ đau.
  • Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

    Những nhà nghiên cứu Triết học uyên thâm về đạo Phật sẽ trả lời rằng: Luật vô thường do các nhà sáng lập tôn giáo nêu ra đều có liên quan đến luật Nhân quả, chúng không thể tách rời nhau được, bởi vì không có vật gì trong thế giới hiện tượng có thể tồn tại mà không do các nguyên nhân khác hợp lại thành. Ngay trong cái tên giả định, ngụ ý sự phát sinh và hủy diệt trong cùng một phương cách chính xác. Vì thế, đức Phật đã dạy trong kinh Đại Bát-niết-bàn (Mahāparinirvāṇasūtra): “Các ông nên biết! bất cứ cái gì tồn tại đều phát xuất từ nguyên nhân và điều kiện trong mọi phương diện vô thường”.
  • Phật đạo - Đường giải thoát

    Trong đời sống hàng ngày, Đức Mâu Ni dạy chúng ta hiểu biết cách sống tốt, tránh sa đọa thêm, đồng thời từng bước tu tập, chỉnh sửa nâng dần Thân, Tâm lên theo hướng ngày càng thanh nhẹ, giải thoát: hiểu để vui vẻ trả nghiệp cũ, không tạo thêm nghiệp xấu mới cản trở đường tu. Nên tạo nghiệp lành để hổ trợ việc tu hành, đồng thời xin hoán chuyển, trừ cấn các nghiệp cũ còn ẩn tàng chưa có duyên gặp để trả.
  • Mầu nhiệm thay Hai bài Thần chú

    Hai thần chú nổi tiếng nhất của Tây Tạng là thần chú của Padmasambhava, gọi là thần chú Kim cang Thượng sư (Vajra Guru Mantra) OM AH HUM VAJRA GURU PADMA SIDDHI HUM, và thần chú của Quán Thế Âm, vị Phật của lòng bi mẫn: OM MANI PADME HUM. Hai thần chú này cũng như phần đông thần chú, đều bằng Phạn ngữ, cổ ngữ thiêng liêng của Ấn Độ.
  • Thử suy tư về hai mặt của tri thức

    Phật giáo Việt Nam đã và đang hóa thân qua từng giai đoạn thăng trầm của lịch sử, tinh hoa Phật giáo được thẩm thấu vào hồn đất nước - sức sống của dân tộc và văn hóa của ba miền Nam Trung Bắc.
  • Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo

    Đạo Phật không ca ngợi sự nghèo khổ, cũng như không phê phán sự giàu có. Bởi vì, giàu nghèo chỉ là phương tiện, chứ không phải là cứu cánh. Cứu cánh là sự an lạc thật sự của thân tâm, chỉ có thể đạt tới được bằng đạo đức và trí tuệ...
  • Tự tánh Tam Bảo - viên ngọc minh châu

    Các vị Tổ khi xưa tu đắc đạo nhưng thân còn tại thế. Vì muốn hóa độ dễ dàng hơn, các Ngài thường vẽ ra hình tượng các vị Bồ Tát, để diễn tả các pháp tu, để khuyên dạy và giáo hóa chúng sanh.
  • Lỗ cây và con rùa mù

    Lỗ cây và con rùa mù là một ẩn dụ nổi tiếng bậc nhất trong kinh điển Phật giáo. Ẩn dụ này được Đức Phật ví cho cái sự khó của việc được sinh làm người, một khi bị rơi vào đọa xứ.