co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Nuôi dưỡng tình thương khi làm việc

    Khi biết được để có bát cơm ăn, mình phải làm lụng vất vả và có nhiều loài phải hy sinh trong đó, mình ăn cơm có ý thức hơn và trân quý bát cơm mà mình đang bưng trên tay hơn.
  • Quan niệm trả báo theo Phật giáo

    Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?
  • Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái, lạy Phật

    Hỏi: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật? Vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tác dụng của lễ bái là gì?
  • Mua nhà gần chùa tốt hay xấu?

    Có duyên lành mới được ở gần chùa. Nên bạn hãy thôi không nghĩ ngợi thêm nữa để tập trung lo cho gia đình. Khi dọn về nhà mới này, bạn nên thỉnh Phật an vị, thờ ông bà tổ tiên, nói chung là ‘cúng nhà mới’ rồi ở. Hay hơn, bạn sang chùa thăm rồi thỉnh chư Tăng (Ni) cúng nhà mới, an vị Phật cho nhà bạn, rồi kết duyên với Tam bảo để tu học.
  • Tại sao lại có sự khác biệt trong hệ thống chùa chiền ở các miền?

    Đặc trưng cơ bản của Phật pháp là hội nhập hay hòa nhập, có điều hòa nhập mà không hòa tan. Hòa tan là phá đạo, thậm chí sẽ mất đạo. Đến quốc gia, xứ sở nào hạt giống Phật giáo đều nảy mầm, bám rễ và lớn mạnh tạo ra một sắc thái Phật giáo riêng. Ngay cả trong một quốc gia, tùy vùng miền, tông-hệ phái mà Phật giáo có sự khác biệt.
  • Nói giỡn có phải là khẩu nghiệp?

    Y cứ theo lời dạy của đức Phật thì việc nói giỡn của các bạn chưa thể gọi là nghiệp vì các bạn chỉ giỡn với nhau cho vui nơi học đường chứ các bạn không có chủ ý dèm pha hay nói xấu ai vì các bạn vẫn vui vẻ với nhau sau khi đùa giỡn..
  • Người sắp lâm chung nên để ở bệnh viện hay ở nhà?

    Qua hai quan niệm nhân quả báo ứng và luân hồi, chắc chắn các phật tử lúc sinh tiền phải lấy đó làm chuẩn mực mà tu hành thật nghiêm túc, giữ giới tinh chuyên, quyết tâm lánh xa điều ác, làm các việc lành, thì khi lâm chung mọi việc đều qua. Trong vòng một niệm pháp giới thanh tịnh, nghiệp lực thanh tịnh thì “bất đọa địa ngục”, không phải vướng bận vào quy luật thời gian liễu sinh thoát tử.
  • Vì sao Phật tử ít tham gia hiến tạng và xác?

    Phật giáo quan niệm chết lâm sàng (tim ngừng đập, mũi ngừng thở, chết não) chỉ là giai đoạn đầu tiên của tiến trình chết. Phải mất thêm một thời gian nữa (thường là sau 8 giờ), đợi thần thức ra khỏi hẳn xác thân mới được xem là thực sự chết.
  • Vì sao thắp hương kính Phật cả đời khi chết vẫn xuống địa ngục?

    Xưa nay, nhiều người thắp nhang niệm Phật với tâm mong cầu sức khỏe, tiền tài, danh vọng, tiêu tai giải nạn. Nhưng như vậy liệu có được Thần Phật gia hộ, che chở hay không? Câu chuyện cổ dưới đây là một lời nhắc nhở ý nghĩa đối với con người thế gian.
  • Không tin Tăng có thất kính với Tam bảo?

    Tin Phật, tin Pháp khá dễ nhưng tin Tăng khó khăn hơn rất nhiều. Người Phật tử luôn kiến thiết niềm tin với nền tảng trí tuệ. Hãy tránh xa cực đoan, loại bỏ thành kiến, tin chắc bản thể Tăng-già luôn hòa hợp và thanh tịnh để có nơi nương tựa mà nỗ lực nhằm hoàn thiện chính mình.
  • Hỏi về giới thứ sáu và giới thứ năm trong Bát quan trai

    Hiện nay đất nước và dân tộc ta đang chịu nhiều hệ lụy bởi không ít người sa đà vào bia rượu. Người Phật tử giữ giới thứ năm Không uống rượu chính là trí tuệ và từ bi; thương bản thân và gia đình, yêu quê hương và đất nước. Vì vậy, chỉ trừ những trường hợp đặc biệt, còn lại Phật tử cần dõng mãnh nói không với rượu bia.
  • Sau khi quy y Tam bảo có được thờ Thần tài, Thổ địa?

    Mục tiêu của người đệ tử Phật là quay về với Chánh pháp, nương tựa Tam bảo. Không tin, không cầu khẩn bên ngoài tự tánh Phật của mình.
  • Gieo mầm Phật pháp chưa bao giờ là dễ dàng

    Như người gieo hạt, trước phải biết chọn đất, thấy đất tốt thì hãy gieo mới mong hạt giống nảy mầm. Cũng vậy, bạn muốn gieo hạt Phật pháp cho người thì trước hết bạn hãy sống tốt, mẫu mực, song hành giữa lời nói với việc làm, bạn có hạnh phúc và thành công trong cuộc sống.