moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Chuyển hóa nghiệp thức

    Đức Phật dạy khi con người chết, thân xác tứ đại bị tan hoại, nhưng trong ngũ uẩn gồm sắc, thọ, tưởng, hành, thức, phần thức tồn tại, thường quen gọi là linh hồn, tức xác thân mất, nhưng linh hồn còn. Linh hồn có hai phần là chân linh muôn đời bất biến, còn vọng thức, hay nghiệp thức thay đổi theo từng kiếp người.
  • Tài sản theo quan hệ nhân quả

    Có một số người chuyên cầu thần bái Phật, hy vọng phát tài, điều này là không thể được. Thậm chí có một số người làm ác, nhưng vẫn có tiền, khiến con người không cân bằng. Những kẻ xấu có tài sản, ngược lại người hiền thì quá nghèo, đây là quan hệ nhân quả vậy
  • Đức Phật dạy về: Nhân quả đẹp, xấu, nghèo, sang hàn của phụ nữ

    Theo quan điểm nhà Phật, chuyện gì xảy ra ở đời cũng đều có nhân duyên của nó. Chuyện liên quan đến tướng mạo đẹp – xấu của con người cũng vậy.
  • Thế nào là luân hồi?

    Luân hồi (Samsàra): Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến một cách tương tục mà không bị hạn cuộc trong đời sống hiện tại. Do đó khi nào còn lòng tham sống và còn gây nghiệp (karma) thì lúc đó chúng ta sau khi chết vẫn còn sinh trở lại và nhận lấy quả báo.
  • Mộng thoát luân hồi

    Ta bà vốn cõi mộng, do thức biến. Người đang tu chưa thể hiểu thấu, chỉ biết tin theo lời Phật để mong một lần tỉnh mộng. Cơ duyên biết mình đang mơ, tự hỏi tại sao không mơ giấc mơ vĩ đại: Siêu thoát luần hồi.
  • Mười nghiệp lành

    Người, vật, chim muông, hoa lá, cỏ cây, lâu đài, phố thị, làng mạc... đều nương tựa trên mặt đất. Cũng vậy, chúng sanh hữu tình, các bậc trí tuệ, chư thánh nhơn, đức Phật... cũng do 10 nghiệp lành mà có sắc thân, tướng mạo, y báo, chánh báo sai khác, dị đồng... Tất cả phải nương tựa nơi 10 nghiệp lành vậy.
  • Câu chuyện ý nghĩa về nghiệp báo khi giết động vật

    Nơi thành phố thuộc miền bắc Thái Lan có quán hủ tiếu nọ, nổi danh nấu nước lèo rất ngon. Danh thơm vang khắp xa gần, ai cũng tìm đến ăn. Nhân sĩ đương thời đều tấm tắc ca ngợi. Nên dù quán chỉ làm việc có buổi sang thôi, mà sáng nào cũng bán đến mấy trăm tô. Trước 12 giờ trưa là hết sạch. Mỗi tô giá khoảng 15-20 đồng tiền Thái. Mỗi ngày thu vào được khoảng 6 ngàn, lời được ba ngàn.
  • Khẩu nghiệp

    Đối với tự thân, ông bà mình nhắc: “Muốn nói gì phải uốn lưỡi bảy lần trước khi nói”. Đó là lời dặn, ngỏ ý sâu xa là phải suy nghĩ kỹ trước khi nói, đừng có bạ đâu nói đó, nói không cần suy nghĩ, và đừng nghĩ lời nói gió bay, muốn nói gì thì nói. Lời nói thiếu suy nghĩ có thể làm cho một người tức tưởi, khổ đau, thậm chí chết ngay tức khắc nếu người ấy còn chấp vào những nhận định đúng sai, và đặc biệt là khi nó được thốt ra từ một người thân-thương, quan trọng.
  • 12 đường nhân quả báo ứng con người cần ghi nhớ

    Dưới đây là 12 đường nhân quả báo ứng có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc đời của mỗi người. Đó là gì, hãy cùng xem nhé!
  • Do đâu mà khổ đau, luân hồi sinh tử có mặt

    Người tu đạo muốn tâm ý được an ổn, nhẹ nhàng, thì phải quyết tâm dứt bỏ, xa lìa ái ân. Hết ân, hết ái thì không còn bị đọa lạc trong luân hồi sinh tử, không còn bị ái nhiễm mọi thứ dục vọng, thì ta sẽ thật sự bình yên, hạnh phúc.