Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
Xiển pháp đời thứ 4, Hòa Thượng Pháp Húy là Tiến Ngự, pháp hiệu là Nhân Từ, đạo hiệu Thích Thanh Viên, thế danh Nguyễn Ngọc Viên, sinh ngày 28 tháng 02 năm 1921 tức ngày 20 tháng Giêng năm Tân Dậu tại thôn Vũ Lăng, Tổng Thủy Cam, tỉnh Hà Đông
Hòa Thượng Thích Tâm Cẩn là một vị Tổ sư đã hết lòng với đạo pháp và dân tộc, đồng thời Ngài cũng là một bậc chuẩn tu xuất trần thượng sĩ, giới hạnh tinh nghiêm, nhập thể lợi lạc quần sinh. Hòa thượng luôn khơi dậy tinh thần đại từ đại bi của Đức Bồ Tát Quan Thế Âm để xả thân cứu đời, hoằng dương chính pháp
Cố Đại lão Ni trưởng Thích Đàm Nhâm là một bậc uyên thâm giới luật và trì giới tinh nghiêm. Điều này được thể hiện qua đạo phong cốt cách của Người, nhất là đức hạnh cung kính chư Tăng.
Nói về Tổ thầy, những bậc sáng đạo đã để lại công hạnh, di huấn cho đời sau của hàng thánh tăng ở nước ta chắc nhiều người đã rõ. Nhưng trong tháng năm này, Di huấn của cố Đại lão HT Trí Quang đến với chúng ta thật sự có ý nghĩa về việc tiếp nối sự biểu hiện giữ gìn của chánh pháp.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quang vừa viên tịch vào lúc 21 giờ 45 phút 8.11.2019 (tức ngày 12.10 Kỷ Hợi), trụ thế 97 năm. Những hoạt động tôn giáo của ông trước và sau năm 1975 là đề tài được dư luận quan tâm chú ý...
60 năm hoằng pháp độ sinh. Cuộc đời và hạnh nguyện của Ni Trưởng đã góp phần tô bồi cho cây Bồ-đề Việt Nam mãi tốt tươi, vươn tới sự sống an lạc, cho Phật giáo và Dân Tộc mãi mãi bên nhau.
Mẹ tôi là một Phật tử thuần thành của chùa Phóng Quang, ấp Mỹ Hóa, xã An Hội, tỉnh Bến Tre (nay thuộc TP.Bến Tre). Vì nhà gần chùa nên tối nào bà cụ cũng đến chùa lễ Phật, tụng kinh. Tâm nguyện này được cụ bà duy trì khá trọn vẹn dù có bận việc gì đi nữa.
Nước Việt ta, sử sách nhắc đến và ca ngợi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) như một nhà tiên tri xuất chúng cùng những giai thoại li kỳ. Nhưng, tài tiên tri ấy, trước Trạng Trình khoảng 4 thế kỷ, cũng đã có một người xuất chúng không kém: Thiền sư Vạn Hạnh (938 - 1025).
Hoà thượng Thích Quảng Đức người đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam, sau nhiều tuần thiền định để tăng trưởng thêm nội lực, đã tự nguyện hy hiến cuộc đời cho đại nghĩa giữa ngã tư đường Phan Đình Phùng-Lê Văn Duyệt Sài-gòn sáng ngày 11.6.1963.
Những dòng chữ tâm huyết dưới đây do Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết trước khi ông bị bệnh, trước khi ông trở về chùa Từ Hiếu. Đọc từng câu chữ và quý vị sẽ rút ra được điều gì?