tue sy  ve nhung minh hoa tu thien uyen tap anh

Tuệ Sỹ: Về những minh họa từ Thiền Uyển Tập Anh

Kể từ khi được Ông Trần văn Giáp tình cờ phát hiện từ đống giấy vụn của một gánh hàng vụn phế thải, sau đó được công bố bởi trường Viễn đông Bác cổ,[1] Thiền uyển tập anh trở thành tư liệu cơ sở cho các khảo cứu về lịch sử Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên cho đến thế kỷ 13, cũng như các sinh hoạt chính trị, xã hội, tôn giáo nước ta trong suốt thời gian Bắc thuộc.
  • Thích Tuệ Sỹ: Một thời truyền Luật

    Học, nghiên cứu Luật, hành trì Luật, và hoằng truyền Luật, thật không đơn giản, không dễ dàng. Tất nhiên cái học và cái hành nào cũng có chỗ khó; với Luật, cũng có những khó khăn riêng.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Phương thức Niệm Phật của Phật giáo Nam Tông và Bắc Tông

    Niệm Phật là pháp môn độ sinh lẫn độ tử. Nhờ hạnh nguyện của đức Phật A Di Đà cùng chư đại Bồ tát như Quan Thế Âm Bồ tát, Địa Tạng Vương Bồ tát,… đã hóa độ chư vị vong linh siêu sinh Tịnh độ. Tu tập niệm Phật là pháp môn thích hợp với mọi căn cơ, đang được thịnh hành phổ biến tại Việt Nam.
  • Bàn Về Hiển Giáo và Mật Giáo

    Con người khổ hay vui là bởi suy nghĩ của chính mình. Và nếu chúng ta cứ nghĩ như vậy hoài là đi tới chỗ như vậy luôn. Vì thế trong bất cứ hoàn cảnh nào, thì ý nghĩ của chúng ta là không ai có thể ràng buộc được. Cho nên chúng ta cần phải thay đổi ý nghĩ của mình, để nhận thấy hư thực rõ ràng đi.
  • Những bước Thành đạo của Đức Phật

    Theo Phật giáo Bắc tông thì đức Phật Thích Ca đã tìm ra được Chân Lý, chứng ngộ đạo quả dưới cội Bồ Đề, sáng sớm ngày mùng tám tháng chạp âm lịch. Cứ theo truyền thống, mỗi năm chúng ta làm lễ kỷ niệm ngày trọng đại đó gọi là Lễ Thành Đạo, đánh dấu bước đường mà Thái Tử Tất Đạt Đa đã đi qua, bước đường mà tất cả chúng sinh cũng sẽ đi qua, mau chậm tùy trường hợp.
  • Giới thiệu tóm lược luận A-tỳ-đạt-ma Đại-tỳ-bà-sa

    Hòa thượng Tuệ Sỹ trong sách Tăng nhất A-hàm - Tổng mục lục đã ghi nhận tổng quát về hai bộ luận A-tỳ-đạt-ma Đại-tỳ-bà-sa và Du-già sư địa như sau: “Các bộ phái phát triển về sau tiếp tục xây dựng giáo nghĩa cho bộ phái của mình cũng đều dựa trên ba bộ phận uẩn-xứ-giới ấy. Cho đến các nhà Du-già hành (Yogācārin) sau này cũng vậy. So sánh hệ thống giáo nghĩa được phô diễn trong luận A-tỳ-đạt-ma Đại-tỳ-bà-sa và luận Du-già sư địa sẽ thấy rõ điều này. Đây có thể nói là hai bộ bách khoa toàn thư của hai trường phái Phật giáo khác nhau, trong đó mỗi bên đều nỗ lực y trên Phật ngôn để khám phá toàn bộ bản chất và ý nghĩa tồn tại của nhân sinh cùng thế giới”.
  • Tìm hiểu về sự hình thành của A Tỳ Ðạt Ma

    Ba tạng là: Tu đa la tạng (Sutra Pitaka), Tỳ nại da tạng (Vinaya Pitaka), A tỳ đạt ma tạng (Abhidharma Pitaka). Chữ A tỳ đạt ma luận thường để chỉ các luận thư của các bộ phái, chứ không dùng cho các luận thư Ðại thừa. Abhidharma, Trung Hoa dịch âm là A tỳ đàm, A tỳ đạt ma, và dịch nghĩa là Vô tỷ pháp, Thắng pháp, Ðối pháp.
  • Hòa thượng Tịnh Không nói về Giáo dục, Phong thủy và Vận mạng

    Ngày nay, tuy đời sống vật chất phong phú nhưng lại thiếu kém về mặt tinh thần, tâm linh trống rỗng, không nơi nương tựa. Trong khi thời xưa, đời sống tinh thần lại có phần sung túc hơn. Nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để cải thiện? Giáo dục cổ nhân Ngạn ngữ Trung Quốc có câu “nhân dữ cầm thú cơ hy”, con người là động vật, cầm thú cũng là động vật.
  • 6 tội lỗi lớn nhất mà người Việt đang mắc phải khi đốt vàng mã

    Theo sư thầy Thích Tịnh Giác, bản chất của việc đốt vàng mã không phải là xấu, không phải mê tín, nhưng nếu đốt mà không hiểu thì vô tình người Việt đang mắc phải 6 tội lỗi, trong đó lớn nhất là tội làm mất đi tính dân tộc, lừa gạt chính mình và làm tổn thương lòng từ bi.
  • Lần đầu công bố ảnh về cuộc đấu tranh chống đàn áp Phật giáo 1963

    Cuộc triển lãm ảnh tư liệu “Lửa từ bi” nhằm tưởng niệm 50 năm pháp nạn (1963-2013) vừa diễn ra tại Huế đã khiến người xem xúc động.
  • Ý nghĩa sám hối trong kinh điển Phật giáo nguyên thủy

    Phần lớn các nhà học giả cho rằng, Phật giáo Nguyên thủy là thời kỳ tính từ sau khi đức Phật thành đạo cho đến khi Phật giáo chưa chia rẽ, tăng già vẫn còn hòa hợp thanh tịnh. Thật ra ở thời này, kinh điển Phật giáo chưa kết tập thành văn tự, Phật pháp được truyền thừa dưới hình thức khẩu truyền. Thánh điển Pàli là 5 bộ Nikàya và 4 bộ A Hàm là những thánh điển của Phật giáo bộ phái, được kết tập dưới thời vua Asoka vào khoảng thế kỷ thứ III TCN.
  • Hài cốt Hòa thượng chôn mấy chục năm mà không phân hủy

    Đã gần 30 năm qua đi kể từ ngày tạ thế của Đại lão Hòa thượng Minh Hạ Đức, nhưng khi nhà chùa cải táng di cốt của ngài thì một điều kinh ngạc và đầy bí ẩn đã xảy ra: Phần di cốt này vẫn còn nguyên vẹn như lúc ngài còn sống dù đã qua 27 năm chôn vùi dưới đất.
  • Hạt giống bạo lực

    “Nhân chi sơ –tánh bổn thiện” đó là câu nói bắt nguồn từ cái nhìn hiện thực khi mầm sống của con người được bắt đầu; với Phật giáo, bắt đầu cho mầm sống hiện thực không chỉ là tiếng khóc chào đời mà là một quá trình tích lũy nghiệp thức qua vô số thời gian quá khứ. Mầm sống hiện thực bắt đầu không là “tánh bổn thiện” mà bổn thiện đó là trạng thái “vô ký tánh” khi chủng tử thiện-ác chưa có điều kiện khởi sanh.