tinh chat hoa binh cua phat giao

Tính chất hòa bình của Phật giáo

Xuyên qua lịch sử, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của các cuộc đấu tranh là do lòng tham dục của con người gây ra, khiến cho gia đình đổ vỡ, xã hội nhiễu nhương và nhân loại đau khổ.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Sống với hai chữ tùy duyên

    Như vậy tùy duyên mà thường sáng tỏ không có mê, không có mờ, tùy duyên mà không đặt thành một cái ta trong đó. Đó là điều quan trọng, còn tùy duyên mà có cái ta trong đó thì không phải tùy duyên.
  • Thấy lòng nhẹ nhàng khi học Phật

    Khi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.
  • Đức Phật - bậc thầy của các nhà khoa học

    Phật (Buddha) là một từ ngữ để chỉ người giác ngộ viên mãn. Ðức Thích Ca Mâu Ni (Sàkyãmuni) là người đã giác ngộ, nên chúng ta gọi Ngài là Phật. Giác ngộ là thấy biết mọi chân lý về vũ trụ và nhân sinh. Từ chỗ giác ngộ này, đức Phật chỉ dạy các môn đồ còn ghi chép lại thành Tạng kinh.
  • Hạt của Chúa & chủng tử Phật

    Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Vật lý lượng tử là ngành khoa học luôn tiên phong trong việc mở hướng nhìn ra ngoài thế giới. Nhiều định luật đúc rút từ những công trình khám phá vũ trụ đã làm thay đổi nhận thức về vạn vật.
  • Năm pháp khiến Chánh pháp không diệt ở thời Mạt pháp

    Đó là 5 pháp mà Phật tử xuất gia hay tại gia đều nên y cứ thực hành, tùy căn tùy lực của mình mà hành ít hay nhiều, cạn hay sâu. Trong đó vừa có phần tự lợi, vừa có phần lợi tha. Duyên khởi, nên tùy phần tùy lực mà lúc thì ứng dụng phần tự lợi nhiều, lúc thì ứng dụng phần lợi tha nhiều, hoặc vừa tự lợi vừa lợi tha xen kẽ. Đó là những phương thức giúp Chánh pháp trường tồn ở thế gian. Cũng là cách hộ trì Chánh pháp không để mất trong thời Mạt pháp.
  • Thấy bệnh và thấy tánh

    Kho báu trong mỗi sinh mệnh chính là Tự tánh, tức Phật tánh mới tồn tại vĩnh viễn. Một khi thân xác tan theo mây, các thức sẽ lôi dẫn chúng ta theo nghiệp lực mình tạo tác. Ai tu tập đúng đạo Pháp thì thân dẫu chưa hết bệnh tật nhưng Tâm đã lìa bệnh hoạn, dứt hoặc chứng chân quy về trong lặng, còn gì luyến tiếc.
  • Nghĩ về bài kệ trong kinh Kim Cang

    Tất cả pháp hữu vi, Như mộng, huyễn, bọt, bóng, Như sương, như chớp loé, Hãy quán chiếu như thế.
  • Những nẻo đường tâm linh

    Tâm linh là sự khát khao của những tâm hồn hướng thượng, vật dục là sự thèm khát của những ai thích thụ hưởng cảm thọ vật thể.
  • Hòa thượng Thích Thanh Từ giảng giải về

    Khi Bồ tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã ba-la-mật-đa, Ngài soi thấy năm uẩn đều không, liền qua hết thảy khổ ách.
  • Đôi điều tham khảo về bốn chữ

    Bát nhã là từ phiên âm từ chữ Prajñā và nó có nghĩa là: Trí tuệ, quán sát, suy nghĩ phân biệt rõ ràng, thấy được sự biến hóa, hình thành căn bản của muôn loài, để đưa đến trí hiểu biết chân chánh và đúng đắn.
  • Con đường sanh tử và con đường bất tử

    Nếu chúng ta cứ buồn thương, giận ghét thì sống với thức sanh diệt, hòa nhập với tứ đại sanh diệt, do đó đi mãi trong luân hồi sanh tử. Đó là chỗ thấy điên khùng của tôi.
  • Biết và không biết - Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ

    Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình,