xa hoi can gi o phat giao

Xã hội cần gì ở Phật giáo?

Thỉnh thoảng, chúng tôi nhận được câu hỏi của không ít người, rằng có khóa tu thiền định nào tổ chức định kỳ hay không? Muốn cho con trẻ vào các trường mầm non Phật giáo, thì gửi ở đâu? Có nơi nào hướng dẫn cho họ học và hiểu các lễ nghi của đạo Phật để thực hành tín ngưỡng cho đúng hay không? v.v…
  • Xin đừng dừng lại ở sự cầu nguyện!

    Cầu nguyện là mong muốn được bảo hộ. Đó cũng là một trong những nhu cầu căn bản về sự an toàn của con người. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở sự cầu nguyện mà không tích cực với các việc làm tốt lành thì chắc chắn sẽ không có được sự bình an trong cuộc sống.
  • Sám hối có xóa được hết tội? Sám hối thế nào cho đúng cách?

    Trong quá trình sống, hẳn loài người ai cũng ít nhiều gây ra tội, gây ra nghiệp. Vậy, nếu ta biết sám hối, thì sám hối là gì, sám hối có tiêu hết tội khổ không? Sám hối thế nào mới đúng cách?
  • Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

    Bài kinh Người đất phương Tây hay Người đã chết được trích trong kinh Tương ưng bộ IV, phẩm Tương ưng thôn trưởng (Ðại tạng kinh Việt Nam, HT.Thích Minh Châu dịch). Từ xưa đến nay, bài kinh này được dùng làm minh chứng, ví dụ cho quan niệm tự lực, không cầu nguyện trong Phật giáo.
  • Niềm Tin và Trí Tuệ

    Chúng ta phải tu tập hàng ngày để niềm tin của chúng ta ngày mỗi lớn mạnh, trí tuệ ngày mỗi sắc bén và sâu thẳm hơn. Nếu niềm tin không lớn lên từ sự thực tập, thì trí tuệ làm sao có.
  • Chung Một Niềm Đau - Let's Pray For Japan!

    Nam mô Đại Từ Đại Bi Cứu Khổ Cứu Nạn Quảng Đại Linh Cảm Ứng Quán Thế Âm Bồ-Tát
  • Ðức tin

    Saddhà trong Phật giáo hay niềm tin tưởng nơi Phật, nơi Pháp, nơi Tăng là một năng lực hùng mạnh. Saddhà là tia lửa nhỏ mà nếu ta biết thận trọng giữ gìn, một ngày kia sẽ trở thành một thứ lửa có thể thiêu đốt tất cả những gì nhơ bẩn trong tâm, tất cả phiền não.
  • Tín và Tuệ trong Thiền

    Đức tin của tâm linh không có gì liên quan đến những kết cuộc luận lý và những lý lẽ hợp tình. Khi chúng ta càng giữ thái độ nghi ngờ, ưa chỉ trích, không tin tưởng, thành kiến và ngã chấp, thì chẳng làm được gì cả, ta sẽ không liên hệ gì tới đặc tính của đức tin.
  • Ý nghĩa danh hiệu Đức Dược Sư và 12 nguyện

    Dược là thuốc, Sư là thầy. Phật tên Dược Sư Lưu Ly Quang Vương. Kinh tên Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức. Dươc Sư là ông thầy thuốc. Lưu Ly là một thứ ngọc trong suốt từ trong ra ngoài
  • Thắp sáng niềm Chánh tín

    Niềm tin vào nhân quả báo ứng đã bị thui chột ngay trong đời sống hàng ngày này, những kẻ muốn làm giàu nhanh chóng, bất kể đạo đức nhân quả, người thì bán thách, cân non, kẻ thì làm ra "rau siêu tăng trưởng", "rau giả bio" , "lợn siêu nạc", "nước tương MCP3" ,
  • Lời nguyện cầu hướng về Đất Mẹ

    Mẹ có bao nhiêu là con, các con của Mẹ có tới hàng triệu chủng loại, trong đó có con người.
  • Bàn Về Đức Tin Trong Đạo Phật

    Nói đến Đức Tin trong Đạo Phật thì chúng ta có thể khẳng định rằng: Đạo Phật là tôn giáo rất thoải mái trong Đức tin, bởi vì Đạo Phật từ xưa cho đến nay vẫn cho rằng: Người đến với Đạo Phật là tùy "Duyên".
  • Thờ Phật

    Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Ðây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
  • Về bài kinh Kalama: Đức tin trong đạo Phật

    Ở đây, chúng ta cần phải hiểu rằng lời Đức Phật dạy trong bài kinh bao gồm những gì mà chúng ta có thể tự thực chứng trong kinh nghiệm đời sống hằng ngày...