xa hoi can gi o phat giao

Xã hội cần gì ở Phật giáo?

Thỉnh thoảng, chúng tôi nhận được câu hỏi của không ít người, rằng có khóa tu thiền định nào tổ chức định kỳ hay không? Muốn cho con trẻ vào các trường mầm non Phật giáo, thì gửi ở đâu? Có nơi nào hướng dẫn cho họ học và hiểu các lễ nghi của đạo Phật để thực hành tín ngưỡng cho đúng hay không? v.v…
  • Xin đừng dừng lại ở sự cầu nguyện!

    Cầu nguyện là mong muốn được bảo hộ. Đó cũng là một trong những nhu cầu căn bản về sự an toàn của con người. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở sự cầu nguyện mà không tích cực với các việc làm tốt lành thì chắc chắn sẽ không có được sự bình an trong cuộc sống.
  • Sám hối có xóa được hết tội? Sám hối thế nào cho đúng cách?

    Trong quá trình sống, hẳn loài người ai cũng ít nhiều gây ra tội, gây ra nghiệp. Vậy, nếu ta biết sám hối, thì sám hối là gì, sám hối có tiêu hết tội khổ không? Sám hối thế nào mới đúng cách?
  • Đức Phật có phủ nhận việc cầu nguyện?

    Bài kinh Người đất phương Tây hay Người đã chết được trích trong kinh Tương ưng bộ IV, phẩm Tương ưng thôn trưởng (Ðại tạng kinh Việt Nam, HT.Thích Minh Châu dịch). Từ xưa đến nay, bài kinh này được dùng làm minh chứng, ví dụ cho quan niệm tự lực, không cầu nguyện trong Phật giáo.
  • Giới thiệu về Niềm tin trong Phật học

    Niềm tin là một thuật ngữ đơn giản mà bất cứ ai cũng có thể nói được, đọc được. Nhưng để có được niềm tin chân chính là việc làm không đơn giản.
  • Đã đi chùa lễ Phật thì nên hiểu Phật pháp

    Những năm gần đây, cứ vào ngày Rằm, mùng Một Âm lịch hoặc vào những ngày Lễ, Tết Nguyên đán, tại các chùa (và cả đình, đền) người đi lễ Phật, lễ Thánh lại đông như trẩy hội. Đa số là những người trẻ tuổi, rồi đến lớp trung niên và một số ít người cao tuổi.
  • Ý nghĩa hồng danh sám hối

    Trí Giả đại sư dạy chúng ta muốn đem Phật pháp để vào tâm, chúng ta phải sám hối cho sạch nghiệp, vì nghiệp không sạch, pháp đem vào cũng không sử dụng được.
  • Nguyên nhân và giải pháp để chuyển hóa mê tín

    Mê tín là lòng tin mù quáng không thấy đúng lẽ thật, không thấy đúng chân lý vì mê muội. Như tin ông đồng bà cốt, tin xin xăm bói quẻ, tin ngày lành tháng dữ, tin số mạng sang hèn, tin coi tay xem tướng, tin cúng sao giải hạn, tin có một người ban phước giáng họa v.v... Những lối tin này không có logich, không đủ bằng chứng, không có lợi ích, nên gọi là mê tín, vì đi ngược lại với giáo lý nhân quả.
  • Vấn đề đức tin trong đạo Phật

    Ðức Thích Ca có dạy: ”Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn hạnh lành”. Nhưng lòng tin của người phật tử không phải là một lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét.
  • Vượt qua mê tín

    Là con người, chúng ta sống trong đời này đều trải qua nhiều giai đoạn với niềm vui lẫn nỗi buồn. Đối với người tu, điều quan trọng là cần nên nhận diện những cảm xúc đó là giả tạm. Chúng ta làm thế nào hiểu được mọi sự việc một cách thấu đáo để không rơi vào ngộ nhận, thậm chí là mê tín sai lầm.
  • Niềm tin vào Phật Dược sư

    Đây là câu chuyện thật của bạn tôi. Dĩ nhiên, lá cây neem không phải là thuốc đặc trị bệnh gan. Đó chỉ là duyên lành của riêng người bệnh ấy vừa uống lá neem vừa được Phật Dược Sư gia hộ. Nhưng nếu có thể, các bạn hãy tụng kinh Dược Sư, niệm Phật Dược Sư để hiểu rõ và trải nghiệm thêm về sự mầu nhiệm ban vui cứu khổ.
  • Tà kiến là ác, nghĩa là không lành

    Thiết nghĩ, Tăng Ni và Phật tử Việt Nam cần bình tâm để phát huy tuệ giác nhằm thấy rõ những tầm gửi tà kiến đang đeo bám trên đại thọ bồ-đề. Nhìn từ xa, cây bồ-đề có vẻ sum suê xanh tốt nhưng xem kỹ nếu có quá nhiều tầm gửi thì sớm muộn gì cây bồ-đề kia sẽ héo úa, thậm chí phải chết khô, ngã gục.
  • Vì sao người lương thiện lại gặp trắc trở?

    Con cho rằng, con có chỗ hơn người, tự cho là giỏi. Đây chính là tâm ngạo mạn. Có câu nói rằng: “Ngạo mạn cao sơn, bất sinh đức thủy” (nghĩa là: ngọn núi cao mà ngạo mạn, sẽ không tạo nên loại nước tốt) người khi đã sinh lòng ngạo mạn, thì đối với thiếu sót của bản thân sẽ như có mắt mà không tròng, vì vậy, không thể nhìn thấy bản thân có bao nhiêu ác tâm, sao có thể thay đổi để tốt hơn.
  • Chuyện mồ mả và niềm tin của người thực hành Chánh pháp

    Nhân danh một người bạn, tôi xin nhắc nhở ông rằng, Niệm Phật chính là đem tấm lòng nhỏ hẹp của mình để neo chặt vào lòng từ bi vĩ đại của A Di Đà, và hòa tan vào ánh sáng vô lượng quang minh của Ngài. Rồi từ đó, đời sống chúng ta sẽ chuyển hóa theo chiều hướng giải thoát và giác ngộ. Phải vậy chăng?