niem phat nhu the nao moi hop voi ban hoai cua phat

Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Tìm hiểu về 37 phẩm trợ đạo

    Chánh Pháp gồm 37 phẩm này giúp chúng ta đạt được ”đạo” bằng trí tuệ, bằng sự quán chiếu, nhận thức được chân lý chứ không phải chỉ bằng niềm tin đơn giản mà thôi.
  • Làm việc và nghỉ ngơi

    Mấy năm gần đây, một số người đề xướng và coi trọng cuộc sống nhàn rỗi. Họ cho rằng, không nên quá chăm chỉ, không nên dồn toàn lực vào công việc đến mức phải hi sinh tất cả để đánh đổi lấy tiền bạc, vì như vậy sẽ đánh mất sự yên ổn trong tâm hồn.
  • Phật tử đi chùa cầu nguyện với tinh thần như thế nào?

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
  • Ở đâu có cái Ta ở đó có đau khổ

    Muốn có hạnh phúc chân thật thì phải quên bớt cái tôi này, còn nếu muốn có đau khổ thì giữ nó cho nhiều, bảo đảm khổ đến thôi, còn bớt nó thì sẽ bớt khổ, đó là lẽ thật. Chân lý được phơi bày cho tất cả, Phật, Tổ chỉ thẳng không che giấu ai. Phần còn lại là mỗi người có chịu nhận để thực hành hay không? Nếu khéo ứng dụng thực hành đến đâu thì sẽ được lợi ích đến đó, cho nên quyền quyết định là ở nơi mỗi người.
  • 8 điều dễ và khó của kiếp người

    Dễ và khó gồm hai phương diện: thích ứng khó và dễ trong thế giới hiện thực và mặt khác thuộc về thái độ và cách ứng xử của ta về một vấn đề, nên trong vài tình huống một số người cho là dễ một số người cho là khó.
  • THÀNH ĐẠO theo tinh thần THIỀN TÔNG

    Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua 5 năm lặn lội học đạo và 6 năm khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sinh tử.
  • Tìm hiểu về Chánh Pháp - Mạt Pháp

    Thông thường qua một thời gian dài những nghĩa chính của kinh bị pha trộn vì nhiều nguyên nhân. Như từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác hay những danh từ địa lý hay những sự vật trước kia thì có mà nay không còn. Hay những vị dịch kinh không đủ trình độ vì vậy qua nhiều lần thì tam sao thất bổn…
  • Mười chuẩn mực đạo đức cơ bản của người Phật tử

    Đó là: khiêm hạ, tàm quý, trung thực, kiên định, không phóng dật, nhẫn nhục, biết ơn, buông xả, dấn thân và tiết tháo.
  • Tại sao tất cả tu sĩ Phật giáo Việt Nam đều lấy họ Thích?

    Đọc sử Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy sử ghi lại các bậc cao tăng thạc đức thời xưa, hầu hết các Ngài không bao giờ để họ Thích trước pháp danh hay pháp hiệu của các Ngài. Như Vạn Hạnh, thì để là Vạn Hạnh, còn hai chữ Thiền sư do người ta tôn xưng Ngài, vì Ngài tu thiền đạt ngộ được lý Thiền, nên người ta gọi Ngài là Thiền sư. Chỉ có thế thôi.
  • Làm sao để tu tập theo giáo pháp của Phật

    Làm sao để tu tập theo giáo pháp của Phật chỉ dạy chúng sanh tu hành thành Phật là bản hoài của chư Phật. Song vì trình độ khả năng sai biệt của chúng sanh, không thể đồng tu theo một môn và đồng kết quả như nhau được, bất đắc dĩ Phật phải dạy nhiều phương pháp tu khác nhau. Trong đó đại khái chia làm hai loại: tu còn luân hồi, tu ra khỏi luân hồi (giải thoát).
  • Phần mềm Kinh sách điện tử Phật Giáo tiếng Việt

    Chúng tôi đã tham khảo cách thức biên tập của các quốc gia như Đài Loan, Thái Lan, Myanma, Srilanka v.v… kết hợp với những yếu tố sẵn có trong nước, nhóm biên tập sẽ tinh tấn hết sức để hoàn thiện công trìnhVNBET này, để cùng nhau lưu truyền Phật pháp đến mọi nơi, đem ánh sáng giác ngộ thắp sáng trong cõi nhân thế.