niem phat nhu the nao moi hop voi ban hoai cua phat

Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Tìm hiểu về 37 phẩm trợ đạo

    Chánh Pháp gồm 37 phẩm này giúp chúng ta đạt được ”đạo” bằng trí tuệ, bằng sự quán chiếu, nhận thức được chân lý chứ không phải chỉ bằng niềm tin đơn giản mà thôi.
  • Đời và Đạo là hai mặt của một đồng tiền

    Đối với quá khứ, chúng ta không cần phải quên, mà nên ghi chép lại trong lịch sử của dân tộc, để lưu truyền cho thế hệ sau. Quá khứ cho ta những bài học của lịch sử, mà nhờ có những bài học này, người đời sau có thể rút tỉa kinh nghiệm, để từ đó, có những quyết định sáng suốt, tốt đẹp hơn.
  • Học buông Xả những quá khứ đau thương và thù hận

    Đối với quá khứ, chúng ta không cần phải quên, mà nên ghi chép lại trong lịch sử của dân tộc, để lưu truyền cho thế hệ sau. Quá khứ cho ta những bài học của lịch sử, mà nhờ có những bài học này, người đời sau có thể rút tỉa kinh nghiệm, để từ đó, có những quyết định sáng suốt, tốt đẹp hơn.
  • Con đường học Phật và tu Phật

    Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Ðức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.
  • Tám Thánh Đạo đưa đến Niết Bàn

    Để tu tiến tám chi phần của Thánh Đạo, Niệm Liên Tục là điều quan trọng nhất, hành giả gắn chặt tâm niệm thường xuyên trên đề mục của việc hành thiền.
  • Khái Niệm Bồ-Ðề Trong Ðạo Phật

    Tam tạng Nikaaya cũng như văn học sớ giải đã nỗ lực giải thích ý nghĩa chuẩn xác thuật ngữ bồ-đề (bodhi). Vì thế, theo Sa\'myutta-Nikaaya, bồ-đề chính là đạt được trí tuệ về Bốn Ðiều Chân Thật Vi Diệu (Tứ Thánh Ðế).
  • Năm Uẩn

    Chúng ta không đi ra ngoài rồi nhìn vào cây cối và thưởng ngoạn thiên nhiên như thể nó là một đối tượng tầm nhìn của chúng ta, nhưng chúng ta đang thực sự quan sát thiên nhiên như nó hoạt động bên trong sự hình thành cá nhân của chính mình.
  • Năng lực phán xét

    Khi Đức Phật nói cho Ngài A-nan biết rằng muốn tu tập toàn vẹn thì phải có được một vị thiện trí thức, Ngài đã không nói một điều gì làm an lòng và không khẳng định về lòng từ bi của người khác. Ngài nêu ra ba sự thật khó chịu – về sự mê lầm và sự tin cậy – những thứ đòi hỏi ta phải có năng lực phán xét rõ ràng.
  • Bắt đầu từ nơi đâu?

    Chúng ta thường đặt câu hỏi là làm thế nào để cho sự thực tập của mình có nhiều hiệu quả hơn, mang lại lợi ích lớn lao hơn? Câu hỏi ấy tuy cần thiết, nhưng tôi thấy tự nó chưa được chính xác lắm. Tôi nghĩ ta nên hỏi là làm thế nào để cho sự tu tập của mình được chân thật hơn.
  • Thế giới quan của Phật Pháp

    Nói đến vũ trụ quan là nói đến cách nhìn của chúng ta về sự cấu thành và hủy hoại của vũ trụ, cũng tức là nói đến sự hiểu biết của nhân loại về hiện tượng giới.
  • SỨ MỆNH NGƯỜI PHẬT TỬ ĐỐI VỚI DÂN TỘC VÀ ĐẠO PHÁP

    Trước những đòi hỏi cấp bách của tình thế đất nước, do tinh thần phụng sự dân tộc và đạo pháp quá nhiệt thành của toàn thể Phật tử Việt Nam, giáo hội chúng ta đã phải đứng ra làm một cuộc vận động lịch sử dân tộc hết sức quyết liệt, có nhiều kháng lực nguy hiểm.