niem phat nhu the nao moi hop voi ban hoai cua phat

Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Tìm hiểu về 37 phẩm trợ đạo

    Chánh Pháp gồm 37 phẩm này giúp chúng ta đạt được ”đạo” bằng trí tuệ, bằng sự quán chiếu, nhận thức được chân lý chứ không phải chỉ bằng niềm tin đơn giản mà thôi.
  • Người xuất gia trẻ được dạy như thế nào?

    Người xuất gia trẻ được dạy như thế nào? Có phải chỉ cần thuộc hai thời công phu, bốn quyển luật và một ít giáo lý căn bản?
  • Đốt thân thể cúng dường chư Phật

    Trên đầu của những người xuất gia theo đạo Phật thường có những vết sẹo tròn, đây là vết tích của việc đốt hương cúng dường chư Phật. Trong Phật giáo lễ này còn được gọi là “Tấn hương” (đốt hương), “Nhiệt đảnh” (Đốt đầu) hay còn gọi là “Đốt Liều”.
  • Mình là gì?

    Nếu cái nghĩ là mình thì khi không nghĩ là không có mình. Không nghĩ mà có mình thì cái nghĩ không phải là mình rồi. Bấy nhiêu đó đủ chứng minh cái suy nghĩ không phải là mình, vì nó chợt có chợt không. Những thứ lăng xăng lặng hết thì tri giác hằng hữu.
  • Hộ niệm: Người mất vãng sanh, mình hạnh phúc

    Việc đi hộ niệm cho bạn đồng tu sẽ mang lại nhiều hạnh phúc và lợi lạc cho mình. Đồng thời giúp cho người mất được vãng sinh, về với thế giới Tây phương Cực lạc – cô Nhàn cười vui nói.
  • Cả đời bái lạy Phật, Bồ Tát mà không từ bi thì cũng vô ích

    Ai cũng bái lạy Phật, Bồ tát mong ban phát may mắn, hạnh phúc, an lành. Thế nhưng bái Phật, Bồ tát hằng ngày mà quên chữ từ bi trong đối nhân xử thế thì cũng vô ích.
  • Công hạnh Bồ Tát Quán Thế Âm

    Bồ Tát Quan Thế Âm dùng tâm đại từ để cho vui, dùng tâm đại bi để dứt khổ, phẩm cách cứu khổ cứu nạn là hóa thân của từ bi. Từ bi là chí nguyện của Bồ Tát Quan Thế Âm, là đức tính của Bồ Tát Quan Thế Âm. Từ bi là công đức đặc thù của Bồ Tát Quan Thế Âm.
  • Thái độ sai lầm của Phật tử Việt Nam hiện nay

    Quan niệm Phật như vị thần linh chỉ coi việc ban phước, giáng họa. Vì vậy, người ta không ngại gặp Phật thì cúng, gặp thần thì lạy, gặp ma quỉ thì cầu xin. Bởi trên cương vị ban phước giáng họa, họ không phân biệt đâu trọng đâu khinh, miễn vị nào đem lại được những điều cầu nguyện của họ là linh thiêng.
  • Ý nghĩa câu nói: Duy ngã độc tôn

    Trong mùa Phật đản, trên các lễ đài đều thường dùng hình ảnh đức Phật lúc sơ sinh đi trên 7 hoa sen và khẩu hiệu Thiên thượng thiên hạ - Duy ngã độc tôn. Theo đó, khẩu hiệu tuyên bố này mặc nhiên được xem là Phật ngôn phổ biến, thông dụng nhất.
  • Tôi ăn chay

    Nhiều bạn bè hỏi tôi, nếu muốn tu theo con đường nhà Phật thì phải làm những gì, có phức tạp quá không, tôi đều trả lời rằng: chỉ cần bạn thành tâm mong muốn, không cần quá phức tạp đâu. Với tôi, đó là ăn chay.
  • Lòng từ bi là biểu hiện chân thực của tinh thần bất bạo động

    Lòng từ bi thúc giục chúng ta tiếp xúc với tất cả các loài hữu tình, gồm cả giới được gọi là kẻ thù, những người gây rối và não hại chúng ta. Bất chấp những gì họ đã gây nên cho các bạn.