niem phat nhu the nao moi hop voi ban hoai cua phat

Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Tìm hiểu về 37 phẩm trợ đạo

    Chánh Pháp gồm 37 phẩm này giúp chúng ta đạt được ”đạo” bằng trí tuệ, bằng sự quán chiếu, nhận thức được chân lý chứ không phải chỉ bằng niềm tin đơn giản mà thôi.
  • Đốt vàng mã - người âm có nhận được không?

    Chúng ta sống hiếu thảo với tiên tổ, với ông bà cha mẹ là tốt. Nhưng đã là Phật tử thì chúng ta biết đốt vàng, đốt mã thực sự không có lợi ích! Chúng ta biết nó không có lợi ích nhưng do tập tục, ta đốt một tí cũng không sao. Đừng lạm dụng nó, đừng hiểu sai về nó là được.
  • Giải mã 5 điều kiêng kỵ trong ngày Tết qua lăng kính Nhân - Quả của đạo Phật

    Người Việt cho rằng, những ngày đầu năm mới nếu gặp nhiều điều tốt thì sẽ may mắn cả năm và ngược lại. Xuất phát bởi quan niệm đó nên từ xưa trong dân gian có rất nhiều kiêng kỵ trong ngày Tết Nguyên Đán. Cùng Vuonhoaphatgiao.com tìm hiểu về các tập tục kiêng kỵ trong ngày Tết theo quan điểm Phật giáo.
  • Chùa lớn chùa nhỏ không quan trọng

    Gần đây, những sự cố về Phật giáo đã làm xôn xao dư luận. Và từ đó, không ít người sinh ra thành kiến với chùa chiền, đặc biệt là những ngôi chùa to, thờ tượng Phật lớn, mà họ gọi là “chùa giàu”. Người ta có tâm lý thích “chùa nghèo” hơn. Không trách sự so sánh ấy. Tuy nhiên, chùa to hay chùa nhỏ đều có những điều hợp lý và vô lý.
  • Cúng tế nhiều chưa hẳn phước đã nhiều

    Tổ chức đại hội tế lễ, hiến tế thần linh, cúng dường cho Sa-môn, Bà-la-môn, phổ thí cho người nghèo để cầu thành tựu phước báo cũng như nguyện cầu âm siêu dương thái là tín niệm tôn giáo của Bà-la-môn, là tập tục phổ biến trong xã hội Ấn Độ xưa và kéo dài cho đến tận ngày nay.
  • Lời Phật dạy về các tín ngưỡng dân gian

    Người Phật tử chân chính trước tiên phải nghiên cứu lời Phật dạy rồi sau đó suy ngẫm, quán chiếu và ứng dụng tu hành thì sẽ biết rõ mọi việc trên thế gian này đúng sai, phải quấy, tốt xấu, thật giả ra sao.
  • Phép tu im lặng

    Chánh ngữ là một phép thực tập cần đi trên quá trình văn, tư và tu. Đó là phần thế gian, phần hướng thượng. Khi sự thực tập chín dần chúng ta sẽ thấy được mặt xuất thế gian.
  • Ý nghĩa ngày vía Đức Phật A Di Đà

    Hôm nay nhân ngày lễ vía Đức Phật A Di Đà, chúng ta tìm hiểu về danh nghĩa và sự tích của Ngài để mỗi khi đến chùa niệm Nam mô A Di Đà Phật ta có thêm niềm tin và nhờ đó công đức niệm Phật sẽ mau chóng thành tựu.
  • Người học Phật thời nay nên ăn chay và niệm Phật

    Học Phật được bao nhiêu năm, nếu ăn chay vẫn không được, không chịu niệm Phật tiếng nào, như thế bạn tự cho mình là đã học xong? Cần phải cảm sâu và hổ thẹn xấu hổ mới phải.
  • Những tiếng chuông phản tỉnh

    Thật sự bây giờ tôi mới thấy được giá trị sâu sắc lời nói của những bậc thầy khi tiếp nhận người xin xuất gia. Ngài nói rằng: “Bây giờ tạm thời tôi sẽ cho chú ở chùa làm công quả một thời gian. Khi nào tôi thấy chú phân biệt một cách tường tận giữa ’trắng và đen’ thì khi đó tôi mới cạo tóc cho chú xuất gia”.
  • Đạo từ của Hòa thượng Thích Trí Quảng - Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám luật HĐCM GHPGVN

    Tại Lễ kỷ niệm 35 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam tại Tp. Hồ Chí Minh, trong giờ phút quan trọng của Lễ kỷ niệm, cả hội trường cùng lắng đọng thân tâm nghe lời đạo từ của Hòa thượng Đệ nhất Phó Pháp chủ kiêm Giám Luật HĐCM, Viện trưởng Học viện - Thích Trí Quảng.