niem phat nhu the nao moi hop voi ban hoai cua phat

Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Tìm hiểu về 37 phẩm trợ đạo

    Chánh Pháp gồm 37 phẩm này giúp chúng ta đạt được ”đạo” bằng trí tuệ, bằng sự quán chiếu, nhận thức được chân lý chứ không phải chỉ bằng niềm tin đơn giản mà thôi.
  • Phật học căn bản hay để trở thành Phật tử cần có điều kiện gì?

    Trên bước đường tu tập theo đạo Phật, rất nhiều câu hỏi được đặt ra. Ví dụ, để trở thành một người Phật tử con Phật, ta cần làm những gì? Bài viết dưới dạng Hỏi - Đáp sẽ giải đáp tất cả những điều thắc mắc đó tới quý vị một cách dễ hiểu nhất. Xin trân trọng giới thiệu!
  • Lời răn dạy cuối cùng của đức Phật trước khi đi vào cõi Niết bàn

    Này! Các người phải tự mình thắp đuốc lên mà đi! Các người hãy lấy Pháp của ta làm đuốc! Hãy theo Pháp của ta mà tự giải thoát! Ðừng tìm sự giải thoát ở một kẻ nào khác, đừng tìm sự giải thoát ở một nơi nào khác, ngoài các người!..
  • Lời khuyên của đức Phật

    Đức Phật khuyến khích các đệ tử trong khi tạo dựng của cải phải tôn trọng nguyên tắc đạo lý.
  • Vai trò của thầy trụ trì trong thời hiện đại

    Trụ trì tức trụ Pháp Vương gia, trì Như Lai tạng. Đó là lý tưởng của người tu, nhưng thực tế cuộc sống của chúng ta không phù hợp với điều này, thì chỉ là không tưởng. Vì vậy, cần phải kết hợp được việc giữ Như Lai tạng với hiện thực cuộc sống là điều quan trọng của vị trụ trì.
  • Tỷ phú Bill Gates đã thực hiện Lời Phật dạy như thế nào?

    Đức Phật dạy: Cũng giống như kho báu vẫn chưa được khai quật dưới lòng đất, đạo đức xuất hiện từ những hành động tốt và trí tuệ xuất hiện từ một tâm trí thanh khiết và hồn nhiên. Để vững chân tiến bước qua mê cung của cuộc sống, mọi người cần ánh sáng của Trí tuệ và sự hướng dẫn của Đạo đức.
  • Ý nghĩa Lợi tha trong giáo lý đạo Phật

    Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, con người thường chạy theo gia trị vật chất, dễ dàng quên đi những tình cảm của người khác, thậm trí quên đi cả ân nghĩa đối với người thân. Chính vì điều này, mà trong giáo lý Đức Phật dạy con người phải biết ”thiểu dục tri túc” và có lòng Lợi tha đối với người và vật.
  • Khuyên những người làm nghề giết mổ

    Dê, lợn tuy là loài vật nhưng tâm lý tham sống sợ chết so với chúng ta cũng không khác biệt. Hãy xem như nhà kia nuôi lợn, vừa chịu giá bán cho đồ tể, con lợn ấy liền rơi lệ bỏ ăn.
  • Một góc nhìn về vấn đề chuyển giới trong Phật giáo

    Xin xem bộ phim ngắn do Tanwarin Sukhapisit thực hiện có tiêu đề Tỳ-kheo-ni1. Một phụ nữ tìm đến một nhà sư thuộc một Tăng đoàn (saṅgha) Thái và xin được xuất gia. Vị sư từ chối bởi vì điều đó bị cấm; cô ấy là một phụ nữ.
  • Người Phật tử chánh tín có cầu xin không?

    Nhân quả rất chính xác và minh bạch. Gieo nhân nào thì gặt quả nấy. Muốn có phước báo thì phải làm phước, tích phước, vun bồi cội phước. Cầu xin và cầu nguyện suông không phải là nội dung thực hành của người Phật tử vì không thể mang lại kết quả như ý
  • Chấp tác hay làm việc phật sự có phải là đang tu?

    Với trình độ học Phật bình thường, đa số tăng ni quan niệm sự tu là phải theo một pháp môn như tham thiền hay trì chú, niệm Phật. Vậy, khi chấp tác hay làm những công tác phật sự có phải là tu hay không?