niem phat nhu the nao moi hop voi ban hoai cua phat

Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Tìm hiểu về 37 phẩm trợ đạo

    Chánh Pháp gồm 37 phẩm này giúp chúng ta đạt được ”đạo” bằng trí tuệ, bằng sự quán chiếu, nhận thức được chân lý chứ không phải chỉ bằng niềm tin đơn giản mà thôi.
  • Lời Phật dạy về ngày lành tháng tốt

    Theo tuệ giác Thế Tôn, ngày nào chúng ta có những phẩm chất tốt đẹp như suy nghĩ điều thiện, nói lời nói thiện và làm những việc thiện thì ngày đó chính là ngày tốt.
  • Hút thuốc, uống bia có vi phạm giới luật?

    Trong sinh hoạt hàng ngày, đã không ít lần tôi thấy một số Phật tử hút thuốc hay uống bia, có người vì muốn chữa bệnh hay tăng cường sức khỏe nên uống rượu thuốc. Như vậy liệu có đúng, có trái với Chánh pháp, có vi phạm với giới luật mà Đức Phật đã đề ra cho hàng Phật tử?
  • Thiện tri thức: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng

    Ai cũng biết câu “Gần đèn thì sáng”. Trong đạo cho đến ngoài đời, nếu gặp thầy hay và bạn tốt, chắc chắn sự nghiệp của chúng ta sẽ thăng tiến, cuộc sống sẽ gặp nhiều điều tốt lành. Thầy hay và bạn tốt chính là thiện tri thức. Nhưng với thực tế đời sống hiện nay, thiện ác lẫn lộn, thật giả khó phân, cũng không phải dễ biết ai là thiện tri thức để tựa nương.
  • Tu tập là Phật sự quan trọng nhất của người xuất gia

    Vừa qua, Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã có phiên họp chư Tăng nhân kỳ bố-tát tụng giới chung đầu mùa An cư kiết hạ PL.2562, tại Việt Nam Quốc Tự, trung tâm hành chánh - văn hóa - tâm linh của Phật giáo thành phố. Phiên họp không chỉ bàn đến các hoạt động Giáo hội hay phổ biến các văn bản hành chánh như thường lệ, mà lần này, chủ yếu dành cho việc đặc thù của Tăng, đó là nội dung an cư kiết hạ.
  • Đối diện với năng lượng bất an

    Hỏi: Kính thưa Thầy, con thấy sự thực tập dừng lại và an trú trong giây phút hiện tại đối với con khó quá. Xin Thầy hướng dẫn thêm cho con để con có thể thực tập thành công.
  • Người tăng sĩ Phật giáo Việt Nam tại Hải ngoại

    Trong hoàn cảnh hiện nay, tại hải ngoại, hơn bao giờ hết, người tăng sĩ PGVN cần nỗ lực thắp sáng di sản quý báu của tiền nhân để báo đáp thâm ân hóa độ của đức Phật và ân đức giáo dưỡng của thầy Tổ, đồng thời làm hiển lộ hạnh nguyện của tập thể tăng già Việt Nam.
  • Phật dạy phước báo thù thắng của bố thí

    Theo tuệ giác Thế Tôn, nếu chúng ta bố thí có điều kiện thì gặt được phước báo có giới hạn trong chừng mực nào đó. Nhưng nếu chúng ta bố thí vô tâm, không toan tính là ta đã biết tu phước và tu huệ rồi đó. Chính vì thế, tu tập bố thí muốn đạt được lợi ích lớn và kết quả lớn về hai mặt vật chất lẫn tinh thần thì tâm phải rộng lớn, không mong cầu, bởi chỉ có vô tâm mới đạt được công đức, phước báo vô lượng vô biên mà thôi.
  • Con đường tâm linh của người Phật tử

    Có thể nói từ khi loài người hiện hữu trên trái đất này, hầu như ai cũng nghĩ về đời sống tinh thần và cội nguồn của mình. Vì thế, con đường tâm linh đã được nhiều người lý giải, triển khai theo nhiều hướng khác nhau.
  • Bàn về lễ cúng giao thừa nghinh xuân

    Lễ giao thừa hay còn gọi là lễ ’’trừ tịch’’. thực hiện vào lúc giao tiếp giữa hai năm cũ và mới. Ý nghiã của lễ này là đem bỏ hết đi những điều xấu của năm cũ sắp qua để đón nhận những điều tốt đẹp của năm mới, lễ trừ tịch còn gọi là lễ ’’khử trừ ma quỷ’’, do đó có từ’’trừ tịch’’.
  • Là Phật tử, tới chùa cần tránh buôn chuyện

    Buôn chuyện là niềm vui của nhiều người. Tìm cách gặp nhau trực tiếp hay gián tiếp qua các phương tiện truyền thông rồi nói đủ chuyện. Nói xong với người này rồi lại tiếp tục với người khác, hết chuyện nọ thì đến chuyện kia. Không nói thì người ta sẽ buồn, cũng có thể phát điên, thậm chí có thể chết. Nhưng mà nói nhiều quá, rơi vào vọng ngữ thì ta và người cũng sẽ buồn, có thể phát điên, và thậm chí có thể chết.