co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Nuôi dưỡng tình thương khi làm việc

    Khi biết được để có bát cơm ăn, mình phải làm lụng vất vả và có nhiều loài phải hy sinh trong đó, mình ăn cơm có ý thức hơn và trân quý bát cơm mà mình đang bưng trên tay hơn.
  • Quan niệm trả báo theo Phật giáo

    Tôi có nghe thuyết pháp, vị sư giảng rằng khi mình gặp những chuyện xấu ác, đó là quả báo tới, phải trả quả báo của mình, như vậy mình mới hết tội. Xin hỏi, theo Phật giáo quan niệm trả báo thế nào?
  • Ý nghĩa và tác dụng của lễ bái, lạy Phật

    Hỏi: Xin cho biết tại sao người ta phải lễ bái, phải lạy Phật? Vì sao hình thức lễ bái là một nghi thức thường thấy trong nghi lễ Phật giáo? Tác dụng của lễ bái là gì?
  • Trả lời những câu hỏi về Thiền Tịnh

    Kinh Tịnh Danh nói : ”Pháp lìa kiến văn giác tri”. Tri giải chướng sâu, càng thêm cuồng huệ, hý luận tranh luận, nhiễu loạn thức điền. Ngã mạn cống cao, tà kiến tăng trưởng, còn hại hơn là vô tri.
  • Tháng Bảy có phải là tháng cô hồn?

    Cứ tới tháng Bảy, hễ gặp vấn đề gì trở ngại thì mọi người “đổ thừa” rằng “tháng cô hồn” nên bị vậy và cảm thấy lo lắng, kiêng cữ đủ điều, kiểu mê tín - sợ trong tháng Bảy sẽ không được hanh thông, may mắn.
  • Món nợ lớn nhất của đời người

    Đức Phật từng dạy, nếu chúng ta có ít hoặc không có tham ái thì không sinh vào cõi Ta-bà này. Nên đã sinh ra làm người, sống ở đời thì (ngoài các bậc Bồ-tát theo nguyện tái sinh) tất cả chúng ta đều do nghiệp ái (tình/tình cảm) đưa đẩy, dẫn dắt.
  • Đi chùa tu học thì làm ăn khó khăn hay thuận lợi?

    Đối với vấn đề đi chùa tu học và công việc làm ăn, theo chúng tôi có liên quan mật thiết và vô cùng quan trọng. Trong bối cảnh suy thoái đạo đức nghiêm trọng của một bộ phận xã hội, biểu hiện cụ thể như tham nhũng, tiêu cực, hút chích, mại dâm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, lừa đảo, gian tham v.v…
  • Lỡ xăm hình Phật xóa & sám hối thế nào?

    Hiện nay, đối với các hình xăm lớn đậm nét, ngoài phương pháp xóa hiện đại bằng tia laser thì cách xử lý xóa hình xăm bằng cách xăm chồng lên hình cũ (đồng màu da hoặc tạo ra một hình ảnh mới với các ưu khuyết điểm riêng) được xem là tối ưu và khá an toàn, nên phần lớn người ta đều chọn một trong hai cách này.
  • Tinh tấn tu hành có thay đổi được tướng số không?

    Theo Duy thức học nói: “Tam giới duy tâm vạn pháp duy thức”, hoặc câu: “Nhất thiết duy tâm tạo”. Tất cả các pháp trên thế gian, ràng buộc hay giải thoát cũng đều do tâm; tâm tạo nên một thân - khẩu - ý thiện mỹ hay ác độc. Nhưng dù gì đi nữa các bạn phải thường xuyên “phòng ý”.
  • Thọ giới và xả giới như thế nào

    Hiện giờ tôi đang ở nhà với gia đình nhưng trong lòng luôn bất an vì tôi chưa xả giới. Tôi có cần trở lại chùa để xả giới không? Thầy có lần nói tôi sẽ “mang lông đội sừng” để trả nợ, điều này có đúng không? Tôi muốn xuất gia lại nhưng không biết có gặp trở ngại gì không? Cũng cần nói thêm rằng, trong tâm tôi lúc nào cũng nghĩ về chùa xưa. Xin giúp tôi giải toả những vướng mắc trên.
  • Thay bàn thờ mới thì bàn thờ cũ xử lý thế nào?

    Quan tâm đến sự tôn nghiêm của không gian tâm linh gia đình, nơi thờ phụng Tam bảo và tổ tiên ông bà là người có tâm, nhờ đó mà được phước. Theo quan điểm Phật giáo, việc bạn đủ duyên lành về tài chính rồi phát tâm tôn trí lại bàn thờ là việc lành, không có ảnh hưởng gì về tâm linh cũng như không sai phạm hay kiêng cữ gì cả.
  • Bao sái bát hương theo quan niệm Phật giáo

    Việc bao sái bát hương tùy theo quan niệm, tập tục của mỗi vùng miền mà có cách thức khác nhau. Vì thế, nếu bạn muốn bao sái bát hương đúng theo phong tục quê nhà thì nên tìm “thầy” để được hướng dẫn (Nếu là Phật tử thì bạn cần tránh những bày vẽ mang màu sắc mê tín dị đoan).
  • Đau lòng với những nhãn hiệu nhang in hình Phật, Bồ tát

    Theo khảo sát của chúng tôi, ngoài những cơ sở sản xuất “chui” còn lại những cơ sở khác chuyên sản xuất hương đốt dùng nhãn hiệu với hình Phật, Bồ tát có cơ sở pháp nhân, pháp lý rất rõ ràng được in trên bao bì. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi có sự kiến nghị, can thiệp một cách kiên quyết của Giáo hội với nhà nước; với cơ quan chứng nhận, cấp phép đăng ký nhãn hiệu sản phẩm và với các cơ sở sản xuất.