co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Hiểu thế nào là Cúng Dường

    Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như thức ăn, hương, hoa, nhang, đèn, kinh sách, giáo thuyết, vân vân. Cúng dường đến chư Phật và chư Bồ Tát để tỏ lòng biết ơn. Điều nầy cũng giống như con cái tỏ lòng cung kính cha mẹ, hay như học trò tôn kính thầy vậy. Phật tử cúng dường hương hoa là bên ngoài tỏ lòng kính trọng Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • Pháp tu niệm Phật trong thời Thế Tôn tại thế

    Không riêng pháp môn niệm Phật mà niệm Pháp, niệm Tăng, niệm Giới, niệm Thí, niệm Thiên, niệm Hơi thở ra - Hơi thở vô, niệm Chết, niệm Thân và niệm An tịnh... nếu được tu tập sung mãn đều có thể đạt đến giải thoát.
  • Dùng từ bi thay thế hận thù

    Chúng ta đau khổ vì trong lòng chất chứa nhiều oán kết, hận thù, sẽ không có giây phút nào yên khi nội tâm đầy phiền não bất an bực tức. Nó như ngọn lửa khiến chúng ta luôn nóng bức khó chịu, dằn vặt khó thoát ra được. Để cuối cùng, chính ta làm ta đau khổ chứ chẳng phải kẻ thù nào cả.
  • Căn tu là gì?

    Căn tu không phải là một cái gì đó kỳ bí khó hiểu để người ta phải quá bóng bẩy về hình tượng của nó. Căn ở đây chính là căn nghiệp. Nghiệp thì có nghiệp thiện và bất thiện. Nghiệp thiện gieo trồng thì cho ra kết quả tốt. Nghiệp ác gieo trồng thì cho ra hậu quả xấu.
  • Hễ xem kinh sách thì buồn ngủ phải làm sao?

    Khi không có việc gì thì nên niệm Phật nhiều, nhiễu Phật (kinh hành niệm Phật) chính là tản bộ (vừa đi vừa niệm Phật), bất luận là ở nơi đâu hãy đi bộ nhiều, khi đi tản bộ trong tâm luôn niệm thầm câu Phật hiệu (A Di Đà Phật).
  • Ý nghĩa thâm sâu từ tư thế ngủ của Đức Phật

    Nhiều lần tỉnh dậy vào giữa đêm, thấy được tư thế nằm ngủ của Đức Phật, môn đồ này đã vô cùng thắc mắc. Ngài nằm nghiêng sang bên phải, tay trái duỗi dài theo thân, tay phải kê đầu.
  • Sống an lạc qua giáo lý tứ đại giai không

    Tứ Đại giai không là sự thuyết minh của Phật giáo đối với bản chất, hiện tượng của vũ trụ và nhân sinh, trong nó ẩn chứa nghĩa lý thâm sâu có quan hệ mật thiết tới Nhân Ngã, điều đó nằm ngoài sự lý giải của những người chỉ theo đuổi về Tửu, Sắc, Tài, Khí hay những lý giải ngộ nhận khác.
  • 9 điều không quá chứa thiên cơ cuộc đời

    Nhà y học thời cổ Tôn Tư Mạc đã từng khuyên răn thế nhân rằng: Chớ lo nghĩ, chớ nổi giận, chớ sầu bi, chớ sợ hãi, chớ ngang ngược, chớ cười lớn, chớ nôn nóng theo sở dục, chớ lẳng lặng ôm thù hận, như thế sẽ được trường sinh.
  • Làm theo lời dạy của đức Đệ Nhất Pháp chủ GHPGVN

    Trong Phật giáo, các Tăng ni phải lấy giới luật của Phật làm thầy, vận dụng giáo lý Lục hòa làm chuẩn mực cho nếp sống tu học. Các nam nữ Phật tử phải giữ gìn thanh tịnh Thân, Khẩu, Ý bằng cách thực hành Mười giới hướng thiện.
  • Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?

    Nghiệp là hành động có tác ý và sẽ tạo ra nghiệp quả ở tương lai. Nghiệp là động lực chính dẫn dắt chúng sinh luân hồi trong ba cõi, sáu đường. Tùy vào nghiệp nhân thiện hay ác mà kết duyên và chiêu cảm thành nghiệp quả (quả báo) lành hay dữ.
  • Cầu nguyện hay Cầu xin, hiểu thế nào cho đúng?

    Ta thờ Phật, lạy Phật nhằm mục đích không phải để cầu xin, mà ta lễ lạy để nhớ công ơn cao cả của Ngài, nhờ vậy mà ta biết được điều tốt, lẽ xấu trong cuộc đời.