an lac va giai thoat

An lạc và giải thoát

An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
  • Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

    Sống bằng chính niệm giúp ta cân bằng được cuộc sống. Có chính niệm ta vững vàng để vượt qua những thử thách, chông gai, cho ta có được lăng kính quán sát thực tại khách quan, tránh phiến diện, chủ quan.
  • Phật tử vì sao mà phải tín ngưỡng Tam Bảo?

    Đối với một Phật tử chính tín, sùng bái Phật bảo là vì Pháp bảo; và để tiếp thu được Pháp bảo thì phải sùng bái Tăng bảo.
  • Điều kiện tiên quyết của người xuất gia

    Nhiều người muốn thực hiện sự chuyển hóa bản thân, nhưng tập khí nhiều đời cứ đưa đẩy họ vào con đường luân lạc, vì không khéo tổ chức một cuộc sống khuôn khổ, nề nếp.Vì thế, lúc sắp nhập niết bàn, Đức Phật đã dạy các đệ tử phải lấy giới luật làm Thầy.
  • Tấm Lòng Rộng Mở - Luyện tập lòng từ bi trong đời sống hằng ngày - Phần 03: Chương 1: Khát vọng hạnh phúc

    Tấm Lòng Rộng Mở - Luyện tập lòng từ bi trong đời sống hằng ngày - Phần 03: Chương 1: Khát vọng hạnh phúc
  • Bất Nhị (Niềm vui không nguyên nhân)

    Bất nhị là không hai. Thế nào là không hai ? Không hai là không lạc vào hai cực đối đãi của một vấn đề . Bản chất sự vật là Thái cực nội bao âm và dương trong nó, trong âm có dương, trong dương có âm .
  • Tình Thương và Giải Thoát

    Tôi được hầu chuyện với Thiền Sư Thích Nhất Hạnh về đề tài: 1/ Tình thương đích thực. 2/ Những lợi lạc của khổ đau. 3/ Làm sao mình thoát ra khỏi tình huống khổ đau nhờ đem chánh niệm nhìn sâu vào sự việc để thấy, hiểu ra, để chấp nhận và thương được.
  • Tinh Thần Tuệ Giác Văn Thù (Phần I)

    Nguyên tác: The Spirit of Manjushri. Tác giả: His Holiness the Dalai Lama Mục lục 1- Mười hai nhân duyên và viễn ly
  • Tinh Thần Tuệ Giác Văn Thù (phần 2)

    Mục lục 1- Mười hai nhân duyên và viễn ly 2- Tâm giác ngộ (bodhicitta) 3- Tính không 4- Năng lực Văn Thù gia trì 5- Đối thoại với Đại sư Thánh Nghiêm (Sheng-yen)
  • Đường tu Hoàng Mạo: Diệu Lạc và Tính Không

    Nếu chúng ta muốn là một hành giả đầy đủ phẩm chất của tantra thế thì chúng ta phải trau dồi tâm vị tha giác ngộ hay tâm đại bi hay tâm bồ đề. Một khi tâm vị tha chân thành hiện hữu trong dòng suối tâm của chúng ta, chúng ta đã ở trên con đường tích tập (tư lương đạo) của Đại thừa Phật giáo.
  • Hạnh phúc chân thật là gì?

    Anh ta không đi tìm hạnh phúc ở bên ngoài mình. Khi chúng ta trông cậy vào địa vị, tiền bạc, vào vợ hay chồng của mình để mang lại hạnh phúc, thì ta sẽ không bao giờ có hạnh phúc. Vì chúng ta nương tựa vào những gì không phải của mình.
  • Giải thoát là chẳng có ai - Đạo Phật, Tâm Thức và Chứng Nghiệm

    Trong khi phương diện chung của Phật giáo và những lĩnh vực này là một vùng đầy hoa trái của sự đối thoại liên văn hóa đương đại, nó cũng là một vấn nạn để đồng hóa Phật giáo với tâm lý học hay tâm lý trị liệu và Phật giáo với triết học hay tôn giáo.
  • Mười huyền môn: trật tự của thế giới trong tương quan vô tận

    Có hai hình ảnh quen thuộc gợi lên ý tưởng biến dịch: như dòng sông và như ngọn lửa bốc cháy trên đỉnh núi. Mỗi hình ảnh lại gợi lên một ý nghĩa tương phản: tác thành và hủy diệt.