moi quan he giua nghiep va dao duc phat giao

Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột đỉnh của Phật pháp là an lạc

    Tất cả chúng sinh đều muốn có hạnh phúc và không muốn khổ. Phật pháp giảng dạy các phương tiện để chúng sinh diệt khổ và có được an lạc.
  • Cội gốc của luân hồi sinh tử là tình ái

    Qua câu chuyện trên là một bài học nhân quả công bằng không thiên vị một ai, siêng năng tinh tấn tu hành thì chứng quả giải thoát, gieo tạo ác nghiệp thì đến hồi đủ duyên phải trả quả xấu.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Kiếp theo Phật giáo là gì?

    Sách Phật nói kiếp, nếu không nói rõ thì thường chỉ cho đại kiếp. Trong chúng sinh ở ba giới này, dục giới, sắc giới và vô sắc giới, thọ mệnh chúng sinh ngắn nhất là sinh ra chết liền. Thọ mệnh chúng sinh dài nhất là ở 4 cõi Trời thiền của vô sắc giới.
  • Sinh về đâu là do mình

    Sau khi kết thúc đời sống hiện tại, chúng ta sẽ theo nghiệp mà thọ sinh vào cảnh giới tương ứng. Theo tuệ giác của Thế Tôn, sinh về đâu, vui hay khổ đều do nghiệp của mình. Không một đấng thần linh hay thế lực siêu nhiên nào có quyền và có thể can thiệp vào quá trình này.
  • Nhân quả là chân lý sống

    Nhân quả là chân lý sống, không thể thiếu trong gia đình và xã hội, nơi nào không tin nhân quả sẽ sống trong loạn lạc, phi đạo đức. Người không tin vào nhân quả thường có thái độ yếu đuối thấp hèn, luôn sống trong lo lắng, sợ hãi, bất an.
  • Nhân quả không phụ người tốt

    Phật giáo không chấp nhận số mệnh con người do thần linh hay thượng đế áp đặt, nó chỉ tùy thuộc ở suy nghĩ, hành động của con người trong hiện tại mà cho ra kết quả tốt hay xấu ở tương lai.
  • Giáo lý nhân quả đề cao giá trị con người

    Trong giáo lý nhân quả, giá trị con người không chỉ được đề cao ở vai trò và trách nhiệm mà con người còn có khả năng làm thay đổi nghiệp cũ (chuyển nghiệp). Đây là một đặc tính hết sức nhân bản trong giáo lý nhân quả của đạo Phật.
  • Mở quán ăn chơi mang tên Đức Phật - quả báo không nhẹ đâu

    Chủ nhân của quán bar Buddha đã gây nghiệp chồng nghiệp, quả báo nhãn tiền không hề nhẹ, khi không chỉ mở quán bar để kinh doanh với những cảnh ăn chơi nhảy múa trụy lạc dành cho người nước ngoài trên đất Sài Gòn, mà còn lợi dụng tên tuổi, uy tín của Đức Phật để đặt tên cho quán: Buddha Bar & Grill.
  • Không gì vượt ngoài luật nhân quả

    Luật nhân quả đem lại lòng tin tưởng vào chính con người, không tin tưởng vào bất cứ điều gì vượt ngoài nhân quả, tự mình xây dựng nên cuộc đời mình. Lòng tin ấy là một sức mạnh vô cùng quý báu.
  • Nên tin vào tái sinh hay không?

    Tôi tin có tái sinh, nhưng phải mất một thời gian lâu tôi mới đi đến kết luận này. Sự tin tưởng về tái sinh không đến ngay lập tức. Có những người sinh trưởng ở những nơi mà niềm tin về tái sinh là một thành phần trong nền văn hóa của họ.
  • Nghiệp ai nấy mang, duyên ai nấy nhận

    Nếu chúng ta hiểu rõ nghiệp luật, thì chúng ta sẽ cảm nghiệm thấy sống một cuộc đời lương thiện quan trọng đến như thế nào trong khi chúng ta còn sống. Đợi đến lúc chết thì sẽ quá muộn.
  • Con người là chủ nhân của nghiệp

    Thành thật luận, phẩm Nghiệp Tướng nói: “Nghiệp có ba loại: thân nghiệp, khẩu nghiệp, ý nghiệp. Những gì do thân tạo tác gọi là thân nghiệp...; tích tập thiện ác do lời nói gọi là khẩu nghiệp...; tâm quyết định giết hại chúng sanh lúc ấy tích tập thiện ác gọi là ý nghiệp”.