o doi vui dao hay tuy duyen

Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Bồ Đề Tâm Đồng Với Công Đức Của Tất Cả Phật Pháp

    Bồ đề tâm là phát nguyện và thực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóa và giải thoát chúng sanh khỏi khổ đau của sanh tử. Như thế Bồ đề tâm gồm hai yếu tố chủ đạo: trí huệ đạt đến giác ngộ và đại bi cứu độ chúng sanh.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Những Điều Đức Phật cảnh giác!

    Các ông chưa rõ trên đường tu hành, còn gặp nhiều cảnh ma rất là nguy hiểm. Nếu các ông không biết trước, sanh tâm tà kiến thì đọa vào ác đạo, cũng như người nhận lầm giặc làm con, thì bị hại chẳng ít. Vậy các ông phải chăm chú nghe, ta sẽ chin chắn chỉ dạy cho
  • Trả Lời Những Câu Hỏi Của Cư Sĩ Hư Lục Thay Lời Kết

    Một chúng sanh khó mà nhận rõ và làm chủ được pháp tánh, nếu hiểu pháp tánh là một chân như Phật tánh; Chỉ có hành giả thủ đắc được năng lượng siêu thức mới hiểu pháp tánh là gì. Và khi năng lượng siêu thức đến với một hành giả thì không thể nói làm chủ hay không làm chủ pháp tánh được.
  • Tự Tánh Quan Âm

    Tự Tánh Quán Âm là bản thể thường tại trong mỗi sinh loại, biết được khả năng quán xét nội tại là biết trở về với bản lai diện mục, khai mở âm lưu nội tại để thấy tiếng vọng chân tâm luôn phủ sóng khắp càn khôn.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 5: Những lợi ích của Hòa Bình Thế Giới và Tình Lặng

    Người ta thường liên kết sự hòa bình của tâm hồn với những hành giả du già (yoga), những người ẩn dật, và những tu sĩ, ngồi một mình ở một nơi xa xôi, trong một nơi tĩnh tu Ấn giáo[i](1), trong hang động hay tu viện, cầu nguyện và thiền định suốt ngày.
  • Tự Tánh Quan Âm (1)

    Âm thanh vật lý có thể giúp cải thiện cuộc sống, cải tiến trong mọi ngành nghề từ nông nghiệp, công nghiệp, quân sự, y học, giáo dục, khoa học cho đến tín ngưỡng tôn giáo; và chúng cũng có khả năng hủy diệt không những cơ sở vật chất mà còn hủy diệt tinh thần của một cá nhân hay một thế hệ.
  • Thế Nào Là Thượng Tọa

    Này các tỳ kheo! Ta không gọi ai là Thượng Tọa vì tuổi tác, vì họ được ăn trên ngồi trước, hay họ xuất thân từ dòng dõi danh gia vọng tộc. Chỉ có người nào thấu đạt chánh pháp, cư xử tốt với mọi người, ta mới gọi vị ấy là Thượng Tọa.
  • Quán chiếu Ngũ Uẩn

    Con người là một hợp thể gồm năm thành phần là sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Tự bản thân sắc, thọ, tưởng, hành, thức vốn là duyên sinh, nó không là một thực thể nhất định, nó không tồn tại độc lập, mà nó nương nhau để tồn tại, mỗi uẩn nương vào bốn uẩn kia mà có mặt.
  • Hành xứ của người xuất gia

    Pháp của Phật được xem là trú xứ an lạc dành cho những ai sống ở trong đó. Nó cũng được xem là hành xứ an toàn tuyệt đối cho những ai đi lại trong đó.
  • Quét Rác Chớ Đừng Quét Đất

    "Ngày ngày thầy đều quét rác, con nhớ là quét rác chớ đừng quét đất", câu nói này đối với tiểu như là một pháp ngữ thâm sâu mà thiệt là quá giản dị. Tự nhiên chú nhớ mấy ngày đầu vào chùa này quét rác. Chú quét sạch sẽ gọn gàng ai cũng khen, sao thầy cứ lặp lại câu: "Quét rác chớ đừng quét đất".
  • Con người ý thức với pháp thân mầu nhiệm

    Là người tu, là con người có ý thức, mình tin vào Phật thân, tin vào khả năng có thể với tới cái thấy, cái hiểu của mình.