chon con tim hay la nghe li tri

Chọn con tim hay là nghe lí trí

Hai đầu cán cân, bên tình bên nghĩa. Dẫu biết rằng bước về hướng nào đi chăng nữa thì cũng sẽ gây tổn hại cho đối phương nhưng đời là những sự lựa chọn. Bạn không thể sống giữa những mối quan hệ ngập ngừng, càng không thể sống với một tâm hồn giả tạo. Một là nắm, hai là buông. Mà nắm và buông như thế nào cho trọn vẹn nằm chính trong con tim và lí trí của bạn.
  • Hãy cho mình một khoảng không gian

    Hãy cho mình khoảng không gian riêng, cảm nhận khoảng không gian tĩnh lắng đó và thấy mọi khổ sở tự tiêu biến. Chúng vốn chỉ là thứ ảo giác, một giấc mộng không đáng phải mệt mỏi giải quyết bằng những suy nghĩ, lời nói lẫn hành động.
  • Thích Thái Hòa: Thong dong giữa đôi dòng thuận nghịch

    Ta làm và nói sai, nhưng ta lại được nhiều người khen ngợi mỗi ngày, như vậy mỗi ngày đi qua đời ta là mỗi ngày đưa đời sống của ta đi dần vào bóng đêm và từ bóng đêm này dẫn ta đi tới bóng đêm khác.
  • Tuổi trẻ, niềm tin và ước vọng

    Có bạn trẻ nghĩ rằng, ở trên thế gian này chỉ có người lớn mới thường xuyên đối mặt với những nan đề của cuộc sống, còn tuổi trẻ thì sống hồn nhiên, vui tươi! Sự thật có phải vậy chăng? Cần thưa ngay rằng đây không phải là một vấn nạn mang tính tiêu cực. Khi nêu lên câu hỏi này, người viết chỉ muốn có được một khoảng không gian và thời gian để tỉnh táo nhìn rõ vấn đề hơn.
  • Nên đặt lòng tin như thế nào?

    Lòng tin hay còn gọi là sự tin tưởng giúp mối quan hệ của con người gắn kết nhau, giúp chúng ta thấy cuộc sống tươi đẹp và ý nghĩa. Nhưng ngược lại, lòng tin cũng khiến người ta dễ rơi vào sự tuyệt vọng, đau khổ và sợ hãi. Vậy chúng ta nên đặt lòng tin như thế nào là phù hợp?
  • Sinh viên phật tử quốc tế nối vòng tay lớn

    Nữ Cư sĩ Thường Xuân Đằng, gốc Đài Loan, sinh viên chuyên ngành Truyền thông đại chúng và Nghệ thuật truyền thông thuộc Đại học Southern Illinois University (SIU), Hoa Kỳ cùng một số đạo hữu phật tử vừa thành lập một tổ chức đặc thù dành cho sinh viên Phật giáo Đài Loan và quốc tế.
  • Tủ áo tràng: nét đẹp chốn thiền môn

    Nhắc đến Phật giáo là nhắc về người tu sĩ với hình ảnh “đầu tròn áo vuông”, tức người cạo bỏ râu tóc và khoác lên mình tấm y áo cà sa (kasāya), với nhiều mảnh vải ghép lại trông như thửa ruộng, nên cũng thường được gọi là “phước điền y”. Bên cạnh chiếc y vàng, biểu tượng cao quý của người xuất gia, thì đối với Phật giáo Việt Nam, còn có tấm áo nhật bình, vạt hò, áo tràng xiên với các màu nâu, lam… là những pháp phục quen thuộc, gần gũi của người tu sĩ.
  • Nhà thơ Trần Lê Khánh: Với tôi, hình ảnh Đức Phật là đẹp nhất

    “… Hình ảnh Đức Phật là hình ảnh đẹp nhất mà tôi đã từng đọc được, từng thấy được và từng được nghe kể. Chính từ chiêm ngưỡng đó ra sự chiêm nghiệm và từ đó tôi đi vào con đường thiền. Nó là một cái gì đó yên lặng. Cái yên lặng tận cùng giúp mình cởi bỏ lớp đạo đức giả của mình ra, cái lớp thành kiến, sở tri kiến để chiêm nghiệm cái đẹp…”.
  • Cứ sống hết mình, đừng sợ vô danh

    Trong cái vô cùng tận, những gì nhỏ nhất nếu thực sự đáng trân quý vẫn không bị bỏ sót. Hàng ngày vẫn có bao nhiêu nhà thông thái cùng nhiều tiền của để ra để nghiên cứu những công trình nghìn năm trước của tiền nhân, những kiến trúc có giá trị lịch sử và thẩm mỹ, có ai quên đâu? Bạn có thấy lý thú khi vai dòng thơ thật ngắn xuất xứ xa lắc vẫn hiện diện trên trang giáo khoa bây giờ?
  • Có tình yêu chân thật hay không?

    Gửi người bạn trẻ: Em viết: “Hạnh phúc chỉ có thật khi có tình yêu đích thật. Nhưng, có tình yêu đích thực hay không? Ba mẹ em đã sống với nhau 30 năm, thế mà vẫn chia tay. Mỗi người đi một ngã. Em đã hai lần thất bại trong tình yêu cho nên em luôn buồn. Em muốn có người bạn để tâm sự.”
  • Không giữ thiện căn, sự tử tế sẽ thành xa xỉ

    Trong cuộc sống, nếu không giữ thiện căn, giữ lòng nhịn nhường, điềm tĩnh, thì có những khi hai chữ “tử tế” sẽ trở thành điều xa xỉ. Sửa chữa những xô lệch trong các lĩnh vực cuộc sống mới mong lấy lại nền tảng ứng xử tốt đẹp này.
  • Lời chúc xuân của Thiền sư Thích Thanh Từ

    Cuộc đời là ảo mộng, đã là ảo mộng thì còn gì quan trọng nữa để lôi cuốn chúng ta chìm trong mê muội. Điều thiết yếu chúng ta phải khắc tỉnh, mạnh dạn vượt qua ảo mộng. Có một sự tích liên quan đến việc gá thân mộng, tôi sẽ kể cho quý vị nghe để biết cái hay của người xưa.
  • Văn hóa trang phục đi lễ chùa đầu xuân

    Đi chùa là truyền thống văn hóa của dân tộc ta. Mục đích của việc đi chùa là sự trải nghiệm đời sống văn hóa cũng như sự thăng hoa về mặt tâm hồn. Khi trang nghiêm trước Tam bảo, chắp tay trước ngực, mỗi người sẽ lắng đọng tâm tưởng và tìm về với bản nguyên thanh tịnh của chính mình.
  • Thiền sư Thích Nhất Hạnh chỉ dẫn cách yêu thương

    Tờ Lion’s Roar vừa đăng bài viết của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, với tựa “Cùng nhau phát triển”, nội dung chỉ dẫn cách yêu thương để ươm trồng hạnh phúc.