Đồ thờ gốm sứ được chăm chút tỉ mỉ từ khi còn là đất sét đến lúc thành phẩm. Mỗi vật phẩm trước khi được bố trí trên bàn thờ đều trải qua quá trình tạo hình tỉ mẩn
Khi bạn và người bạn cũ lâu ngày mới gặp lại, hoặc là vô tình gặp được người bạn mới, chắc chắn bạn sẽ ngay lập tức đưa tay ra để bắt tay. Ồ! Khoan đã nào, dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, giãn cách xã hội…
Trên đời, chuyện tệ bạc nhất chính là khinh thường cha mẹ của mình. Tục ngữ có câu: “Con không chê cha mẹ xấu, chó không chê chủ nghèo”. Vậy mà ngày nay, có khá nhiều trẻ nhỏ thế nhưng lại có lòng chán ghét cha mẹ, chỉ bởi vì cha mẹ của mình nghèo, xấu hoặc là có nghề nghiệp tầm thường, không sang quý bằng cha mẹ của người khác.
Bàn thờ gia tiên là nơi để con cháu tưởng nhớ và tỏ lòng thành kính đối với ông bà tổ tiên; là nơi để con người ta ghi nhớ, sống theo những đạo lý mà tổ tiên chỉ dạy; và là nơi phù hộ để gia đình luôn bình an, may mắn
Là người tu học Phật, bên cạnh các câu chuyện đạo đức thông thường dành cho trẻ em, chúng ta có một gia tài quý báu về các câu chuyện kể là cuộc đời Đức Phật, các đệ tử của Ngài.
Văn hóa thờ cúng từ lâu đã thấm nhuần vào máu thịt người Việt Nam. Từ nông thôn đến thành thị, trong mỗi gia đình đều có bàn thờ gia tiên, bàn thờ Phật hay bàn thờ Thần Tài Thổ Địa
Một niềm tin tôn giáo, ở đây là Phật giáo, dù có nhiều cách tiếp cận và biện giải khác nhau, song vẫn khác với niềm tin khoa học duy vật hay một niềm tin thông thường trong đời sống xã hội.
Phật dạy rất rõ: Một người bố thí và một người không bố thí nhưng tùy hỷ thì phước bằng nhau. Tại sao? Tại vì người bố thí xả bỏ tâm tham, còn người tùy hỷ xả tâm tật đố, nên phước bằng nhau.