di le chua le phat the nao cho dung khong phai ai cung biet

Đi lễ chùa lễ Phật thế nào cho đúng không phải ai cũng biết

Đi chùa đầu năm là một nét đẹp trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Nhưng đi lễ chùa thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
  • Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

    Tết là khoảng thời gian giữa năm cũ và năm mới. Ở Châu Á các nước tổ chức ngày tết của nước mình với các phong tục và tập quán cũng khác nhau vì mùa xuân tới sớm ở nước này và muộn hơn ở nước kia. Bởi đặc trưng của ngày Tết phụ thuộc vào truyền thông văn hóa của từng Dân tộc.
  • Sư Ông Làng Mai kể chuyện Sự tích Bánh Chưng

    Bánh của mình được làm bằng gạo nếp và đậu xanh. Bánh được gói trong lá chuối hoàn toàn organic. Theo tục lệ thì phải luộc 10 giờ đồng hồ bánh mới chín. Thường thì người ta luộc vào đêm giao thừa, tức là đêm ta thức suốt cho tới khi năm mới đến.
  • Ý nghĩa biểu tượng hoa đăng trong Phật giáo

    Ánh sáng đèn tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ. Chúng ta tổ chức lễ hoa đăng với rất nhiều ngọn đèn sáng lung linh là để nhắc nhở mình hướng đến sự nghiệp khai mở trí tuệ. Ánh sáng trí tuệ sẽ soi tỏ đêm tối vô minh.
  • Triệu người dân hướng về đất Tổ

    Mỗi năm đến ngày 10-3 âm lịch, là nhân dân trên mọi miền Tổ quốc, từ miền núi đến miền xuôi, từ thành thị đến nông thôn, từ đất liền đến biên giới hải đảo đều hướng về đất Tổ Vua Hùng với một tâm trạng, niềm tin chung, thành kính tri ân hướng về cội nguồn dân tộc.
  • Chol Chnam Thmay lễ Tết của người Khmer mang đậm tinh thần Phật giáo

    Các dân tộc đều có phong tục đón năm mới, với người dân Campuchia và một số quốc gia như Lào, Thái Lan và người dân Khmer ở Việt Nam và các nước thì tết cổ truyền Chol Chnam Thmay gắn bó sâu đậm với văn hóa Phật giáo.
  • Xuân miên viễn từ góc nhìn đạo Phật

    Xuân đến rồi, đâu đó trong mênh mông của mùa xuân vọng về tiếng chuông từ bi, rót vào tâm hồn thanh thản của ta, để ta nhận ra sức xuân miên viễn nằm ngoài vòng sinh diệt. Mùa xuân đang khai hội mới, như Pháp luân thường chuyển giục bước chân ta “Xuất hành đầu năm”. Xuân đã đến, nào chúng ta cùng nhau thượng lộ bình an trên con đường tìm kiếm nếp sống tâm linh trong mùa xuân trí tuệ này.
  • Một số phong tục Tết cổ truyền không phải ai cũng biết

    Bạn hiểu gì tục dựng cây nêu, mua muối, kiêng đổ rác, kiêng cho lửa đầu năm? Không phải ai cũng biết.
  • Nghĩ về tôn hiệu Phật hoàng

    Không phải ngẫu nhiên mà người Việt tự hào khi gọi Đức Trần Nhân Tông (1258 - 1308) là một vị “Phật”, với đức hiệu: Phật hoàng, Điều ngự Giác hoàng.
  • Cây nêu và những giá trị tâm linh ngày Tết

    Trong ngày Tết cổ truyền của người Việt xưa, cây nêu được coi là biểu tượng văn hóa rất thiêng liêng. Bởi vậy tục ngữ mới có câu: ”Cu kêu ba tiếng cu kêu. Trông mau tới Tết dựng nêu ăn chè”
  • Chuyện vàng mã theo quan điểm Phật giáo

    Trung ương Giáo hội đã ban hành công văn về việc “Thực hiện nếp sống văn minh trong việc đưa tang”, trong tinh thần hưởng ứng đề nghị của Ủy ban An toàn giao thông quốc gia, về việc chấn chỉnh tình trạng rải vàng mã trên đường giao thông.
  • Phật giáo - Chất liệu làm nên ngành nghệ thuật Hát bội

    Nếu căn cứ vào thời điểm con hát Lý Nguyên Cát có mặt ở nước ta theo ghi nhận của Đại Việt sử ký toàn thư1, thì nghệ thuật Hát bội đã có mặt tại Việt Nam gần bảy trăm năm.
  • Vì sao lại bỏ tết ta theo tết Tây?

    Gần đây có một số người nói rằng "Nên bỏ Tết ta theo Tết tây", vì không còn phù hợp nữa. Đã có người đồng tình và cũng có người phản đối. Riêng bản thân tôi, xin được mạo muội đưa ra quan điểm của mình như một lời giải đáp cho những lý do vì sao không nên bỏ Tết ta theo Tết tây của các giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo, nhà văn, nhà kinh tế.v.v...
  • Những địa điểm không thể bỏ qua khi đi du lịch Tây Tạng

    Tây Tạng được ví như “cực thứ 3 của trái đất” - nơi được biết đến như một vương quốc huyền bí của Phật giáo và là cao nguyên cao nhất thế giới thuộc dãy Himalaya với độ cao trung bình trên 4.200 m. Những địa điểm sau đây là những nơi bạn không thể bỏ qua khi dặt chân đến Tây Tạng.