di le chua le phat the nao cho dung khong phai ai cung biet

Đi lễ chùa lễ Phật thế nào cho đúng không phải ai cũng biết

Đi chùa đầu năm là một nét đẹp trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt. Nhưng đi lễ chùa thế nào cho đúng thì không phải ai cũng biết.
  • Những ngày Tết và nét đặc trưng đón xuân của người Châu Á

    Tết là khoảng thời gian giữa năm cũ và năm mới. Ở Châu Á các nước tổ chức ngày tết của nước mình với các phong tục và tập quán cũng khác nhau vì mùa xuân tới sớm ở nước này và muộn hơn ở nước kia. Bởi đặc trưng của ngày Tết phụ thuộc vào truyền thông văn hóa của từng Dân tộc.
  • Sư Ông Làng Mai kể chuyện Sự tích Bánh Chưng

    Bánh của mình được làm bằng gạo nếp và đậu xanh. Bánh được gói trong lá chuối hoàn toàn organic. Theo tục lệ thì phải luộc 10 giờ đồng hồ bánh mới chín. Thường thì người ta luộc vào đêm giao thừa, tức là đêm ta thức suốt cho tới khi năm mới đến.
  • Ý nghĩa biểu tượng hoa đăng trong Phật giáo

    Ánh sáng đèn tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ. Chúng ta tổ chức lễ hoa đăng với rất nhiều ngọn đèn sáng lung linh là để nhắc nhở mình hướng đến sự nghiệp khai mở trí tuệ. Ánh sáng trí tuệ sẽ soi tỏ đêm tối vô minh.
  • Hương lạ Nam Việt

    Nhân mùa Vu Lan năm nay, như luồng gió lạ đưa đẩy mọi người tự động thể hiện lòng vị tha. Ngoài sinh hoạt tất yếu Tôn giáo, người dân tự động xã hội hóa mọi việc làm nhiều ý nghĩa. Có lẽ đây là tiền lệ cho người dân, không chỉ mùa Hiếu hạnh, mà thường xuyên thể hiện tấm lòng nhân ái trong một xã hội có quá nhiều hiện tượng tiêu cực hiện nay.
  • Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên Tiêu trong tâm thức người Việt

    Tết Nguyên Tiêu là ngày Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Thượng Nguyên, đây là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt và cũng là ngày chính rằm rất quan trọng trong phong tục Việt Nam.
  • Ngày xuân về chùa xin chữ

    Cứ độ Tết đến xuân về các cơ sở tự viện lại chuẩn bị các hoạt động đón Tết cổ truyền, nhất là tục xin chữ. Hình ảnh luôn gắn liền trong những ngày xuân là hình ảnh ông đồ già: Mỗi năm hoa đào nở; Lại thấy ông đồ già; Bày mực tàu giấy đỏ; Bên phố đông người qua.
  • Ý nghĩa đầu năm mua muối là mong muốn no đủ, may mắn, đậm đà vào nhà!

    Đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi” là tập tục thể hiện nét đẹp trong đời sống văn hóa của người dân Việt Nam, đặc biệt ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.
  • Sốt ruột tháng Giêng

    Nhìn cảnh người ta giẫm đạp lên nhau xin (hoặc cướp) lộc chốn đền chùa, nghĩ xứ sở gì mà hỗn mang, nhập nhoạng. Không phải vì đạo, vì sự thiêng liêng của đức tin mà người này đạp lên vai, lưng người khác.
  • Tết chùa trong tim tôi!

    Có một vị sư từng đưa ra ý tưởng mở khóa tu Ngày 30 tết, để xem Phật tử có thật tu trong bận rộn. Đó cũng là thông điệp:30 tết của cuộc đời, chúng ta sẽ phải bỏ lại mọi thứ dẫu quý giá vô ngần lật qua một trang đời khác.
  • Rác thải ngập các sông hồ trong ngày ông Công ông Táo

    Sáng 28/1 (Tức ngày 23 tháp Chạp) để tiễn ông Công ông Táo chầu trời, người dân Hà Nội tấp nập đến các địa điểm ven hồ Hoàn Kiếm, hồ Tây, cầu Long Biên,… để thả cá chép. Cùng với đó, đủ loại bàn thờ cũ, tro, bát hương cũng bị người dân quẳng xuống sông, hồ gây ô nhiễm môi trường.
  • Đặt tiền lẻ khi đi lễ chùa: Quan niệm sai nên loại bỏ ngay

    Dùng tiền lẻ đặt lễ ở chùa vốn không đúng với đạo lý của Phật giáo. Tuy nhiên, với quan niệm sai lệch, nhiều năm gần đây thường xảy ra hiện tượng người dân vẫn cố tình dùng tiền lẻ đi lễ, gây nên hình ảnh phản cảm tại nơi tôn nghiêm cửa Phật.
  • Thăm Thầy Thích Nhất Hạnh và chúc mừng Tết Thầy Trò ngày cuối tuần

    Ngày 20 tháng 11 là ngày hội lớn của các thầy cô giáo. Ngày này chúng ta đã luôn đón mootk cách hào hứng và đầy hạnh phúc với tên gọi là Tết Thầy Trò theo ý tưởng của Tiến sỹ Nguyễn mạnh Hùng, Chủ tịch công ty sách Thái Hà.
  • Đằng sau những đồng tiền âm phủ

    Gần đây có những đại diện nhà chùa đưa ra ý kiến cần cấm đốt vàng mã trong chùa tạo nên dư luận sôi nổi hơn bao giờ hết.