Tết là khoảng thời gian giữa năm cũ và năm mới. Ở Châu Á các nước tổ chức ngày tết của nước mình với các phong tục và tập quán cũng khác nhau vì mùa xuân tới sớm ở nước này và muộn hơn ở nước kia. Bởi đặc trưng của ngày Tết phụ thuộc vào truyền thông văn hóa của từng Dân tộc.
Bánh của mình được làm bằng gạo nếp và đậu xanh. Bánh được gói trong lá chuối hoàn toàn organic. Theo tục lệ thì phải luộc 10 giờ đồng hồ bánh mới chín. Thường thì người ta luộc vào đêm giao thừa, tức là đêm ta thức suốt cho tới khi năm mới đến.
Ánh sáng đèn tượng trưng cho ánh sáng trí tuệ. Chúng ta tổ chức lễ hoa đăng với rất nhiều ngọn đèn sáng lung linh là để nhắc nhở mình hướng đến sự nghiệp khai mở trí tuệ. Ánh sáng trí tuệ sẽ soi tỏ đêm tối vô minh.
Dân gian tin rằng, tháng 7 là tháng mở cửa địa ngục, tháng của các vong linh và các cô hồn cõi âm nương tựa vào sự bố thí của cõi dương. Nhiều người tin khi đốt vàng mã, người đã khuất sẽ nhận được, nhờ vậy các vong linh sẽ bớt khổ sở, thiếu thốn...Vào dịp này, trên khắp các tuyến phố, chùa chiền, nơi nào cũng rực lửa hoá vàng, mù mịt khói hương.
Tôi có cảm giác rằng Phật Giáo còn tồn tại rất nhiều hình thái mê tín, đầy rẫy chuyện không hợp lý, khiến người đời sinh hoài nghi và chẳng tin Phật. Những điều như vậy chắc chắn phải cải cách; nếu không sửa đổi một cách triệt để thì tiền đồ của Phật Giáo trong tương lai sẽ như thế nào?
Không biết tự bao giờ, một truyền thuyết của nhà Phật đã "hóa thân" trở thành một mỹ tục trong đời sống văn hóa của người Việt Nam, để rồi mỗi năm chúng ta lại có một ngày Vu lan - ngày báo hiếu với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Tới hôm nay, dù cuộc sống đã phát triển thì mọi người vẫn cần làm cho mỗi ngày đang sống là một ngày Vu lan...
Theo sử sách ghi lại xá lợi của đức Phật được chia thành 8 phần mỗi nước giữ một phần (1: Cung trời Đao Lợi, 2: Sri Lan Ka ( xá lợi răng), 3: Xứ Gan Đa Ra, 4: Thuỷ Cung, 5: Vua Trời Phạm Thiên...), trong đó có chiếc xá lợi răng được giữ ở Sri Lanka. Đây là một lễ hội đông với hơn 80 ông voi dũng mãnh và hàng trăm nghìn đội biểu diễn múa hát phục vụ lễ hội.
Đó là khẳng định của Thạc sĩ Văn hóa học DƯƠNG HOÀNG LỘC, giảng viên ngành Dân tộc học - Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM. Tiếp tục câu chuyện vàng mã trên Giác Ngộ số 838 ra ngày 25-3 vừa qua, ThS Lộc chia sẻ thêm
Sắp hết năm chuẩn bị bước sáng năm mới, đầu năm người ta thường trao cho nhau lời chúc lành - Chúc trong năm mới này nhẹ nhàng, thảnh thơi, an vui, sức khỏe - đón năm mới nhiều tiếng cười, may mắn, hạnh phúc, an vui... Đại loại như thế.
Trong thời khắc thiêng liêng, chuyển giao giữa năm cũ sang năm mới ai ai cũng bày tỏ ước nguyện của mình, một lòng thành kính, một nén tâm hương, kính nguyện lên kim thân đức Phật, chư lịch đại Tổ sư. Kính mong Tam bảo mười phương gia hộ cho những ước nguyện cao đẹp ấy sớm thành hiện thực.