nguon goc va y nghia la co ngu sac cua phat giao

Nguồn gốc và ý nghĩa lá cờ ngũ sắc của Phật giáo

Bên cạnh quốc kỳ, rất nhiều quốc gia còn treo thêm một lá cờ khác - cờ Phật giáo với năm màu chủ đạo: xanh, trắng, đỏ, cam, vàng. Vậy ý nghĩa lá cờ Phật giáo như thế nào? Tại sao có 5 màu khác nhau và 5 màu đó tượng trưng cho ý nghĩa gì?
  • Nguồn gốc và ý nghĩa tràng hạt trong Phật giáo

    Cũng như chuông, mõ, tràng hạt là một phương tiện trong muôn ngàn phương tiện tu tập của Phật giáo. Tuy nhiên vẫn có nhiều người chưa hiểu được hết nguồn gốc và ý nghĩa của loại hạt này.
  • Ý nghĩa lá cờ ngũ sắc của Phật giáo

    Bên cạnh quốc kỳ, rất nhiều quốc gia còn treo thêm một lá cờ khác - cờ Phật giáo với năm màu chủ đạo: xanh, trắng, đỏ, cam, vàng.
  • Pháp khí và giới luật

    Lấy ví dụ cụ thể, tôi tự đặt câu hỏi :”Việc nhà chùa tùy tiện mở thật to âm thanh của pháp khí để tu hành, có vi phạm Giới Luật hay không ?” Bài viết này chỉ bày tỏ những suy gẫm của riêng cá nhân tôi. Mong rằng có thể góp một phần nhỏ nhoi vào việc làm tăng thêm sự quý trọng và niềm tin của mọi người vào tăng đoàn của Tam Bảo...
  • Giới thiệu tượng Phật giúp hạn chế tốc độ và lái xe an toàn

    Ở Thái Lan, có hơn 35 triệu người lái xe trên đường. Là một vùng đất của Phật giáo, 76% người Thái Lan đặt tượng Phật trên bảng điều khiển xe của họ, bởi vì họ tin rằng qua đó, Đức Phật có thể gia trì họ khỏi tai nạn đường bộ.
  • Tiếng chuông tỉnh thức

    Nói về pháp khí, nhạc khí của Phật giáo là nói đến chuông, trống và mõ. Trong ba pháp cụ đó. Tiếng chuông chùa đã gợi nguồn cảm hứng không ít cho những văn, thi sĩ.
  • Chuông trống Bát Nhã và ý nghĩa của nó

    Trong đạo Phật, tiếng chuông và tiếng trống là hai trong các loại pháp khí đã trở nên quen thuộc, gần gũi với truyền thống, văn hóa, tín ngưỡng dân tộc của người Việt Nam. Còn từ Bát Nhã tiếng Sanscrit là Prajnà, tiếng Pali là Panna, chữ Hán dịch là Trí tuệ hay Tuệ minh, đó là một loại trí tuệ sáng suốt, thanh tịnh, rỗng lặng, không còn bị chi phối bởi phiền não, ô nhiễm và là trí tuệ đệ nhất.
  • Tràng hạt - Pháp khí tu tập trong Phật giáo

    Tràng hạt khởi nguồn từ Ấn Độ và đã trở thành một vật quan trọng trong đời sống tín ngưỡng, văn hóa của tín đồ các tôn giáo và trong xã hội Ấn Độ cổ. Với Phật giáo, tràng hạt là vật tùy thân giúp cho hành giả dễ dàng chú tâm vào đối tượng trì niệm, là một sợi dây xâu suốt các ý tưởng thành một trật tự, từ đó hành giả có thể đi sâu hơn vào các trạng thái của định để làm phát khởi tuệ giác.
  • 12 Thủ ấn của Phật Thích Ca

    Trong kinh A Di Đà, Đức Phật có dạy: "Bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc". Nghĩa là: Không thể lấy chút ít phước đức làm nhân duyên để được sanh qua nước kia (tức là cõi cực lạc).
  • Chuông, Trống, Mõ, Khánh, Bản, nguồn gốc và ý nghĩa

    Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và trống, nên nơi đặt chuông trống gọi là lầu chuông trống; lầu chuông (chung lâu); lầu trống (cổ lâu)…
  • Ý nghĩa chuông trống bát nhã

    Trong nhà Phật, mỗi một phật cụ đều có một ý nghĩa đặc biệt. Tiếng trống hay tiếng chuông trong thiền môn khi đánh lên đều ngầm có ý là cảnh tỉnh mọi người nên thức tỉnh tu hành. Mỗi thứ khi sử dụng, đều có pháp thức riêng.
  • Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo

    Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…
  • Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo.
  • Pháp Khí Và Pháp Phục

    Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v…