khoa tu thien va doanh nhan khoi nguon su song cho chu doanh nghiep

Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Lý giải cho nỗi ám ảnh lớn nhất của đời người

    Theo quan niệm Phật giáo, con người cần đối diện với cái chết một cách vô lo ngại để có một sự sống ý nghĩa hơn, và việc hiểu rõ về cái chết sẽ giúp sự sống không là bi kịch lớn nhất của đời người.
  • Cuộc gặp gỡ Trịnh Công Sơn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Thiền sư Thích Nhất Hạnh chưa một lần gặp cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở đời thực. Nhưng giữa họ có những cuộc diện kiến qua âm nhạc, hòa điệu về tâm hồn, trí tuệ.
  • Ý nghĩa chữ Nhẫn trong Phật giáo

    Nhẫn nhục vốn được thể hiện từ xưa đến nay ở khắp nơi trên thế giới. Nhẫn nhục với mục đích tích cực hiền thiện thì không thể gọi là hèn nhát, tiêu cực. Nhẫn nhục trong Phật giáo như đã nói là trí tuệ, là từ bi và là bằng chứng của những cấp độ giải thoát, đưa đến cứu cánh Niết bàn.
  • Những vần thơ đầy đạo vị thi ca trong Truyện Kiều

    Thơ của Nguyễn Du nghe ra vừa thơ vừa đạo suốt cả tâm sự Thúy Kiều. Nếu ai đó tìm hiểu kỹ giáo lý nhà Phật rồi đọc lại thi phẩm tuyệt tác Truyện Kiều thì sẽ bắt gặp rất nhiều, nhiều lắm các vần thơ lồng ý đạo. Thi ca của thiên tài Nguyễn Du như là âm vang của trí tuệ giải thoát.
  • Trong mưa - giai điệu Thiền ca mới từ nhân duyên gặp gỡ của song Khoa

    Từ bức ảnh Thiền sư Thích Nhất Hạnh đội nón điềm nhiên bước trong mưa bên một vị đệ tử đang cầm ô che để mưa không ướt tới Thầy, Phật tử Lương Đình Khoa đã có nhiều xúc cảm, viết thành bài thơ ”Trong mưa”.
  • Tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đoạt giải Sách Hay

    Bộ Con gà đẻ trứng vàng và Mỗi hơi thở một nụ cười của thiền sư Thích Nhất Hạnh đoạt giải Sách Hay 2019.
  • Thiền trong hội họa, âm nhạc và thơ ca

    Lâu nay người ta quen nghĩ, Phật giáo chỉ chú trọng và đề cập đến vấn đề tâm linh và giải thoát luân hồi sinh tử, chứ ít người nghĩ tới Phật giáo nội hàm còn ôm chứa nhiều lĩnh vực (kể cả khoa học) cũng như các ngành thuộc đời sống kinh tế - văn hóa xã hội, trong đó đặc biệt là vai trò của thiền đối với một số bộ môn nghệ thuật.
  • Chú Đại Bi: Nguồn gốc và ý nghĩa

    Thần chú Đại Bi được phát xuất từ kim khẩu của Bồ tát Quán Thế Âm. Thường được gọi là thần chú, linh chú. Bởi vì ai tin và thành tâm hành trì thần chú nầy thì bản thân người ấy đã có đủ Đại bi tâm.
  • Bước chậm lại giữa thế gian vội vã để tâm trí được nghỉ ngơi

    Cuốn sách Bước chậm lại giữa thế gian vội vã của Hae Min Đại Đức như là một bước dừng của người đọc trong cuộc sống hối hả, để họ suy nghĩ về chính bản thân mình. Đây là một quyển sách hay mang lại cho người đọc một điểm tựa an yên giữa cuộc đời bận rộn.
  • Hoa sen: Biểu tượng của sự vô nhiễm

    Rig-veda là tài liệu sớm nhất về tôn giáo, phong tục, hiến pháp và xã hội Ấn Độ. Hầu hết các tụng ca trong đây đều là những vần thơ ca ngợi các thiên thần với mục đích làm vui lòng các đấng siêu nhiên này với màu sắc siêu hình bàng bạc trong những câu thơ như là sợi chỉ xuyên suốt các giai đoạn phát triển của Veda.
  • Suzuki T.Daisetsu: Người đánh thức tinh hồn Nhật Bản

    Phần lớn các nhà Nhật Bản học trong số đó có Watanabe Makoto1 đều cho rằng hai nhân vật Nhật Bản đã thành công sớm hơn cả trong việc giới thiệu văn hóa và tư tưởng, xã hội nước mình cho người ngoại quốc là Nitobe Inazō 新渡稲造 (1862-1933) và Suzuki Daisetsu 鈴木大拙 (1870-1966). Nitobe là người đã viết về Võ sĩ đạo và Suzuki về Thiền.
  • Nam diễn viên chính phim Cuộc đời Đức Phật: Tôi luôn nhớ tới trái tim độ lượng của người Việt Nam

    Nhiều lần đến Việt Nam, Gagan Malik – nam diễn viên đóng vai Đức Phật Thích Ca Mâu Ni bị thu hút bởi sự mến khách của khán giả Việt Nam. Anh cũng đặc biệt thích thú với những món chay... mang đậm hương sắc Việt.