khoa tu thien va doanh nhan khoi nguon su song cho chu doanh nghiep

Khóa tu Thiền và Doanh nhân khơi nguồn sự sống cho chủ doanh nghiệp

Trong nhiều ngày qua ở Việt Nam, dịch bệnh Covid - 19 đã làm tê liệt các hoạt động, tạo nên nhiều khó khăn cho người dân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp. Vì vậy dẫn đến tình trạng các hoạt động sản xuất & kinh doanh bị đình trệ, chuỗi cung ứng bị đứt gãy. Hiện nay, Chính phủ đã nỗ lực không ngừng nghỉ với quyết tâm đưa đất nước về trạng thái “bình thường mới”.
  • Thích Tuệ Sỹ: Tín ngưỡng văn hóa dân gian

    Đối với những người mà cuộc đời của họ đã được bố trí một cách mạch lạc và hợp lý, chưa có một biến tượng nào xảy ra làm gợn sóng chút ít cái đời sống như mặt nước hồ thu ấy, thì tất cả mọi hoạt động dành cho tâm linh chỉ là những trang trí xa hoa.
  • Lý giải cho nỗi ám ảnh lớn nhất của đời người

    Theo quan niệm Phật giáo, con người cần đối diện với cái chết một cách vô lo ngại để có một sự sống ý nghĩa hơn, và việc hiểu rõ về cái chết sẽ giúp sự sống không là bi kịch lớn nhất của đời người.
  • Cuộc gặp gỡ Trịnh Công Sơn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Thiền sư Thích Nhất Hạnh chưa một lần gặp cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở đời thực. Nhưng giữa họ có những cuộc diện kiến qua âm nhạc, hòa điệu về tâm hồn, trí tuệ.
  • Hàn Quốc: Triển lãm nghệ thuật đương đại và Phật giáo

    Một ngôi chùa Phật giáo Hàn Quốc đang chủ trì một chương trình nghệ thuật đương đại, trong một nỗ lực nhằm đưa ra một góc nhìn mới về tôn giáo và môi trường xung quanh lâu đời này.
  • Bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam

    Ngay từ khi xuất hiện tại Việt Nam, Phật giáo đã được bản địa hóa, khiến Phật giáo hòa mình vào lòng dân tộc, tạo nên một sắc thái đặc biệt của riêng Việt Nam. Bởi vậy Phật giáo đã sinh tồn cùng dân tộc trong suốt quá trình phát triển của lịch sử, dưới nhiều triều đại, đạo Phật được coi là Quốc giáo.
  • Tranh cát động Vườn hoa Phật giáo

    Tại Hà Tĩnh có một ngôi chùa mang tên Trúc Lâm Thanh Lương, ngôi chùa đó có một vị sư trẻ tên là Thích Nghiêm Thuận - chính tại ngôi chùa này đã khơi nguồn cho những ý tưởng đầu tiên của vị tu sĩ này. Ý tưởng về xây dựng một trang web về Phật giáo với những thông tin đầy đủ nhất, cập nhật nhất và thu hút được sự quan tâm của mọi người.
  • Long Môn động, nơi lưu giữ số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo

    Long Môn động là nơi lưu giữ số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc. Được UNESCO công nhận là Di sản thế giới, hang động Longmen (hay Long Môn động) là một kho báu với số lượng lớn các tác phẩm điêu khắc Phật giáo cổ của Trung quốc
  • Thừa Thiên Huế long trọng khai mạc triển lãm Lửa Từ Bi

    Ngày 8-4-Quý Tỵ tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế (số 15A Lê Lợi, TP.Huế). Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2557 PG Thừa Thiên Huế đã long trọng tổ chức lễ khai mạc triển lãm, tôn trí, trưng bày hình ảnh tư liệu của chư vị Thánh Tăng, Ni, chư anh linh Thánh tử đạo đã vị pháp thiêu thân, vị pháp hy sinh trong cuộc đấu tranh Phật giáo năm 1963.
  • Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc

    Gần 200 tài liệu, hiện vật được trưng bày trong chuyên đề Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, 25 Tông Đản, Hà Nội. Khai mạc ngày 25-2, triển lãm dự kiến kéo dài khoảng 3 tháng.
  • Xác lập kỷ lục pho tượng Phật nhập Niết-bàn bằng đá Saphir

    Ngày 19-4, tại chùa Hội An (thành phố mới Bình Dương) BTS GHPGVN tỉnh Bình Dương đã tổ chức đón nhận xác lập kỷ lục pho tượng Phật nhập Niết-bàn bằng đá saphir chùa Hội An.
  • Ngôn ngữ của Thiền và Thi Ca phần 1

    Mục đích của Thiền là đạt ngộ chân tâm, cho nên ngôn ngữ của Thiền không phải là ngôn ngữ mà chúng ta thường sử dụng, nó là những phương tiện để đập vỡ vỏ bọc cuộc đời, là những nhát búa chém giữa hư không mà rúng động cả đất trời.
  • Ngôn ngữ của Thiền và Thi Ca Phần 2

    Thơ của Trần Nhân Tông mang đậm hương vị của Thiền, những năm chưa xuất gia, Ngài đã là một người am tường về Thiền học, nên những khi hành quân gìn giữ non sông, Ngài vẫn thể hiện tính trầm tĩnh của một Thiền giả
  • Nhà Nho Nguyễn Công Trứ với Phật giáo

    Với một nhà nho hành đạo ngang tàng như Nguyễn Công Trứ, chỉ nội một việc hồi thú, hồi đầu, hồi hướng "đáo bỉ ngạn" cũng chứng tỏ sức hấp dẫn của tư tưởng Phật giáo.