tinh chat hoa binh cua phat giao

Tính chất hòa bình của Phật giáo

Xuyên qua lịch sử, chúng ta thấy rằng nguyên nhân của các cuộc đấu tranh là do lòng tham dục của con người gây ra, khiến cho gia đình đổ vỡ, xã hội nhiễu nhương và nhân loại đau khổ.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Sống với hai chữ tùy duyên

    Như vậy tùy duyên mà thường sáng tỏ không có mê, không có mờ, tùy duyên mà không đặt thành một cái ta trong đó. Đó là điều quan trọng, còn tùy duyên mà có cái ta trong đó thì không phải tùy duyên.
  • Thấy lòng nhẹ nhàng khi học Phật

    Khi học Phật Pháp, chúng ta phải làm cách nào để giáo lý của Phật giúp cho tâm tư ta nhẹ nhàng hơn, chứ không làm cho ta nặng nề thêm. Những bài pháp thoại có thể khiến cho đầu óc chúng ta thêm nặng nề nếu chúng ta chỉ học giáo lý với mục đích chất chứa thêm kiến thức.
  • Đạo Phật - Tôn giáo của biện chứng và khoa học

    Người ta cho rằng–theo Kinh Phật–ai hiểu được Thập Nhị Nhân Duyên, người đó mới hiểu được Giáo Pháp của Như Lai. Nhưng nếu vị đó không hiểu 12 nhân duyên tức là vị đó chưa hiểu Phật Pháp.
  • Lời cầu cứu từ đất mẹ

    Khóa tu kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Dòng Tu Tiếp Hiện do Thiền sư Thích Nhất Hạnh thành lập năm 1966, đã diễn ra từ ngày 1 - 21/06/2016 tại Làng Mai, Pháp. Từ 6 người thành viên đầu tiên, đến nay đã có hơn 4000 thành viên trên khắp thế giới, góp sức đem đạo Bụt đi vào cuộc đời.
  • Tu tập là để ra khỏi luân hồi sinh tử

    Người thế gian không hiểu nên thường oán trách cha mẹ không có phước nên sanh ra mình khổ, hoặc cha mẹ không có tài nên mình thua sút người ta, mà không biết chính mình thọ nhận quả báo đời trước đã tạo, nên mới sanh vào gia đình tương ưng như thế.
  • Thân bệnh Tâm không bệnh

    Người đời luôn mong ước được trẻ mãi không già, mạnh hoài không bệnh, sống hoài không chết và ái ân đoàn tụ, nhưng sự thật thì không như ý muốn. Chư thiên, người đời cho đến Chuyển luân Thánh vương, chư Phật Thế Tôn cũng không thoát khỏi quy luật ấy. Cho nên, Đức Phật khuyên các Tỳ-kheo hãy nỗ lực tu tập bốn pháp: Giới, Định, Tuệ và Giải thoát của Hiền thánh để đạt Niết-bàn, không còn tái sanh nữa.
  • Vài nét về tư tưởng giải thoát trong lịch sử triết học Ấn Độ

    Trong lịch sử Triết học, chúng ta nhận thấy rõ sự khác biệt rất lớn giữa triết học phương Đông và triết học phương Tây về vấn đề con người. Nó được thể hiện qua nhiều trường phái triết học và gắn với một số tôn giáo
  • Phật giáo và những dòng chảy tư tưởng hiện đại

    Để có thể bắt đầu cuộc đối thoại, Phật tử phải can đảm rũ bỏ huyền thoại và lễ nghi mê tín và ngưng kể lể siêu hình (demytholosize). Phải khởi xướng một cuộc cách mạng giáo lý theo được theo các dòng chảy nhận thức hiện đại (và hậu hiện đại). Muốn thế phải phân tích xem đâu là tinh hoa của chánh pháp, đâu là những yếu tố có thể thay đổi thích ứng theo luật vô thường.
  • Hai khuynh hướng lớn trong lịch sử tư tưởng Phật giáo

    Ban đầu đạo Bụt không hẳn là một tôn giáo mà là một nghệ thuật sống, một công phu thực tập giải thoát bằng trí tuệ.
  • Bạn có tin tưởng tái sinh không?

    Một lần nữa, có khoảng hơn một nghìn lạt ma tái sinh được công nhận, hay hóa thân (tulkus), và họ được minh chứng qua những cống hiến khác nhau mà chính họ đã ban cho cũng như bằng những cống hiến khác chẳng hạn như những lời tiên tri hay những dấu hiệu nổi bật trong môi trường.
  • Khái niệm Niết bàn trong Phật giáo

    Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh hoàn toàn thanh thản, giải thoát khỏi mọi đau khổ của cuộc đời. Trạng thái này có thể đạt được khi còn đang sống (Hữu dư Niết bàn) hoặc khi đã chết (Vô dư Niết bàn).
  • Con người và triết lý nhân sinh

    Con Người tin sâu căn cốt triết lý nhân sinh, nghĩa là tin sâu lời Phật; sẽ không còn nghĩ ác, không còn hành vi bất thiện, dẫu cho sự nghĩ và hành vi ấy không ai nào biết đến.