Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
“Tôi nhìn thấy có quá nhiều người khổ đau bất hạnh ở Uganda nói riêng và châu Phi nói chung. Với vai trò như một người chuyển chương trình, tôi tìm cách thay đổi, chuyển hoá từ khổ đau sang an lạc ở châu Phi”.
Hòa thượng Hư Vân thuộc dòng dõi vua Lương Võ Đế (Trung Hoa) từ nhỏ đã có tâm tu, năm 13 tuổi đã tìm thầy tu học và từ đó đi qua nhiều nơi bất kể đường sá xa xôi nguy hiểm mong gặp được chân sư.
Xiển pháp đời thứ 4, Hòa Thượng Pháp Húy là Tiến Ngự, pháp hiệu là Nhân Từ, đạo hiệu Thích Thanh Viên, thế danh Nguyễn Ngọc Viên, sinh ngày 28 tháng 02 năm 1921 tức ngày 20 tháng Giêng năm Tân Dậu tại thôn Vũ Lăng, Tổng Thủy Cam, tỉnh Hà Đông
Nước Việt ta, sử sách nhắc đến và ca ngợi Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) như một nhà tiên tri xuất chúng cùng những giai thoại li kỳ. Nhưng, tài tiên tri ấy, trước Trạng Trình khoảng 4 thế kỷ, cũng đã có một người xuất chúng không kém: Thiền sư Vạn Hạnh (938 - 1025).
Hoà thượng Thích Quảng Đức người đầu tiên trong lịch sử Phật Giáo Việt Nam, sau nhiều tuần thiền định để tăng trưởng thêm nội lực, đã tự nguyện hy hiến cuộc đời cho đại nghĩa giữa ngã tư đường Phan Đình Phùng-Lê Văn Duyệt Sài-gòn sáng ngày 11.6.1963.
Những dòng chữ tâm huyết dưới đây do Thiền sư Thích Nhất Hạnh viết trước khi ông bị bệnh, trước khi ông trở về chùa Từ Hiếu. Đọc từng câu chữ và quý vị sẽ rút ra được điều gì?
Đại lão Hòa thượng Đức Pháp chủ Giáo hội PGVN Thích Phổ Tuệ ở một ngôi chùa cổ nhỏ tại làng quê thanh bình. Khi Đức Pháp chủ răn dạy đệ tử, Phật tử, Ngài luôn lưu ý người xuất gia tu hành không được lạm dụng bát gạo, đồng tiền tín thí của thập phương.
Sức khỏe của Thầy Nhất Hạnh luôn được các Phật tử và bạn hữu quan tâm. Đó là niềm hạnh phúc rất lớn của mọi người con đất Việt, không phân biệt tôn giáo. Bạn bè quốc tế cũng rất quan tâm đến sức khỏe của Thiền sư, nhất là những ngày cuối năm và đầu xuân năm mới.
Ít ai thật sự biết được lý do Thầy Nhất Hạnh quyết định về lại Việt Nam. Nói chính xác hơn là chi tiết nào, hình ảnh nào đã chạm vào tâm Thầy để thầy ra quyết định nhanh và dứt khoát đến vậy. Chuyện này chưa ai kể. Chuyện chưa hề được tiết lộ.
Với cuộc đời gần 100 tuổi, 69 tuổi hạ, người một đời chuyên tâm niệm Phật, Hòa thượng Thích Trí Tịnh xứng đáng là một bậc hành giả Tịnh độ mẫu mực, tạo tín tâm cho vô số Phật tử trong nhiều năm qua, ở hiện tại và mai sau.
Với tâm lượng bao dung và hạnh cần mẫn, cho đến hôm nay chùa Linh Thái mà Hòa thượng dày công gầy dựng đã trở thành ngôi phạm vũ trang nghiêm, không chỉ là điểm sinh hoạt tín ngưỡng, quy hướng tâm linh cho cư dân quanh vùng đến học Phật sớm hôm, mà còn là nơi lưu giữ đạo tình của bao pháp lữ, huynh đệ và hàng đệ tử tứ chúng hướng về.