Dòng kệ truyền thừa của Hòa thượng Chơn Giám Trí Hải, Tổ khai sơn Bích Liên Tự ở tỉnh Bình Định, dù chỉ mới xuất hiện hơn 70 năm trở lại đây, nhưng dòng kệ này cũng đã góp phần làm cho sự phát triển của các Thiền phái Phật giáo tại miền Trung thêm phần khởi sắc và hưng thịnh. Xứng đáng đứng vào vị trí của một Thiền phái trong dòng lịch sử Phật giáo Việt Nam.
“Tôi nhìn thấy có quá nhiều người khổ đau bất hạnh ở Uganda nói riêng và châu Phi nói chung. Với vai trò như một người chuyển chương trình, tôi tìm cách thay đổi, chuyển hoá từ khổ đau sang an lạc ở châu Phi”.
Hòa thượng Hư Vân thuộc dòng dõi vua Lương Võ Đế (Trung Hoa) từ nhỏ đã có tâm tu, năm 13 tuổi đã tìm thầy tu học và từ đó đi qua nhiều nơi bất kể đường sá xa xôi nguy hiểm mong gặp được chân sư.
Xiển pháp đời thứ 4, Hòa Thượng Pháp Húy là Tiến Ngự, pháp hiệu là Nhân Từ, đạo hiệu Thích Thanh Viên, thế danh Nguyễn Ngọc Viên, sinh ngày 28 tháng 02 năm 1921 tức ngày 20 tháng Giêng năm Tân Dậu tại thôn Vũ Lăng, Tổng Thủy Cam, tỉnh Hà Đông
Tháng tư mùa hạ tới hoa sen đua nở ngát hương thơm, mùa Phật Đản lại về trong niềm hoan hỷ của những người con Phật. Thầy nhẹ nhàng ra đi về cõi cực lạc trong tiết trời của tháng tư thiêng liêng. Nhìn dòng người đưa tiễn Thầy về đài hỏa táng để làm lễ trà tỳ trong niềm tiếc thương vô hạn, ai cũng xúc động thành kính niệm câu A Di Đà Phật.
Nhiều người tu lâu năm, thường đi chùa, ăn chay, ngồi thiền, niệm Phật, làm công quả, theo học giáo lý với nhiều thầy nổi tiếng, nhưng bấy nhiêu đó có đủ để chứng minh là người này tu khá, tu đúng và đưa đến giải thoát hay không?
Núi Cấm là quần thể du lịch tâm linh của tỉnh An Giang. Trong đó, chùa Bình Sơn là địa điểm mà du khách không thể bỏ qua khi hành hương tìm về vùng Bảy Núi. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Bình Sơn tự là điểm tựa hoạt động cách mạng của nhiều chiến sỹ và người nuôi chứa, bảo vệ an toàn cho nhiều cán bộ Đảng viên bám trụ lúc bấy giờ là nhà sư Thích Thiện Huệ.
Chọn con đường tu hành song song với du học, những chiêm nghiệm cuộc sống của Thầy Thích Tâm Tiến cũng vì thế mà sâu sắc và gần gũi hơn với giới trẻ. Cả đời thầy luôn khát khao giúp người trẻ thấy được con đường mà họ sẽ đi, xác định được bản thân muốn gì và sẽ làm như thế nào để đạt được nó.
Sinh năm 1991, đi tu từ năm 15 tuổi, sư thầy Thích Tâm Tiến vừa được hai trường đại học nổi tiếng là Đại học Harvard và Đại học Yale nhận vào học chương trình Thạc sĩ về tôn giáo (Master of Divinity).
Nhận được thông tin từ một Phật tử địa phương, chúng tôi về vùng Can Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tìm sư Kiệm. Cách xa hàng chục cây số đã có thể hỏi thăm đường, bởi người dân ở đây hầu như chẳng ai không biết rõ về vị “thần tăng” địa phương và câu chuyện “cánh tay bất hoại” đầy huyễn hoặc của ông.
Phương Tây có câu tục ngữ ”Hoạn nạn làm lớn con người”. Phương Đông cũng có câu danh ngôn tương tự ”Ngậm cay đắng trong cay đắng mới làm con người trên loài Người”. Trường hợp của Trần Thái Tông sao mà ứng với hai câu này đến thế?
HT. Thích Bích Lâm - Nguyên Phó Viện trưởng Viện Hoằng đạo, Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam; Tổ thứ 3 Tổ đình Nghĩa Phương, Tổ Khai sơn các chùa thuộc Tông phong Tổ đình Nghĩa Phương, Tông trưởng Tông phong Tổ đình Nghĩa Phương (1921-1972).
’Muốn sống lâu trước hết phải sạch sẽ từ thân đến tâm!’ - Đó là lời giản dị nhưng được đúc kết cả cuộc đời của một bậc cao tăng năm nay tròn 100 tuổi - Đức Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN - sống giản dị và khiêm cung ở một ngôi chùa làng ở Hà Tây cũ, nay thuộc Hà Nội.
Vườn hoa Phật giáo xin giới thiệu chùm ảnh HT Thích Đức Chơn lúc sanh tiền. Một bậc thầy đạo cao đức trọng đã thị tịch tại Tu viện Quảng Hương Già Lam (498/11 Lê Quang Định, Q.Gò Vấp) ngày 27-11-2017, trụ thế 86 năm, 62 hạ lạp.