an lac va giai thoat

An lạc và giải thoát

An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.
  • Tinh thần cầu nguyện của người Phật tử khi đi chùa

    Người Phật tử đi đến chùa cầu nguyện và thực hành theo đúng đạo lý nhân quả như thế chính là cầu nguyện đúng với tinh thần của Phật pháp. Như thế thì sẽ không còn lo là cầu mong mà không được nữa, gọi là “Phật thị môn trung, hữu cầu tất ứng”, ở trong cửa Phật cầu gì sẽ được như vậy.
  • Sống chính niệm trong đại dịch virus Covid-19

    Sống bằng chính niệm giúp ta cân bằng được cuộc sống. Có chính niệm ta vững vàng để vượt qua những thử thách, chông gai, cho ta có được lăng kính quán sát thực tại khách quan, tránh phiến diện, chủ quan.
  • Phật tử vì sao mà phải tín ngưỡng Tam Bảo?

    Đối với một Phật tử chính tín, sùng bái Phật bảo là vì Pháp bảo; và để tiếp thu được Pháp bảo thì phải sùng bái Tăng bảo.
  • Một câu Phật hiệu khởi tử hồi sinh

    Trì niệm Phật hiệu với niềm tin vào chư Phật, chư Bồ tát để khởi tử hồi sinh, một câu chuyện có thực làm chúng ta có thêm niềm tin hơn vào niệm danh hiệu chư Phật, chư Bồ tát để không chỉ mang lại lợi lạc cho bản thân mình mà cho cả mọi người
  • Tam giới trong kinh Phật là gì?

    Tam giới nói về những cảnh giới trong vòng sinh tử luân hồi. Các kinh luận thường dạy tất cả mọi loài chúng sinh đều có khả năng giác ngộ nhưng vì bị các kiến chấp sai lạc làm cho mờ tối nhận thức, khiến họ không tự phát hiện, thắp sáng được khả năng ấy nên cứ phải quanh quẩn mãi trong tam giới.
  • Vì sao ai cũng cần đến khổ đau?

    Khổ đau đến giống như những ngày mưa gió bão bùng để nhắc nhở chúng ta biết sống và trân quý những ngày nắng đẹp, gió hiền. Tất nhiên, không ai muốn mình bị đau khổ và luôn tìm mọi cách để tránh né chúng.
  • Ngộ cái gì?

    HỎI: Tôi đọc sách thiền có đoạn ngài Huệ Khả cầu pháp với Tổ Đạt-ma. Tổ hỏi: Ông muốn gì? Đáp: Con muốn được an tâm. Tổ nói: Đưa tâm đây ta an cho. Huệ Khả lúng túng không tìm thấy tâm. Tổ trả lời: Ta đã an tâm cho ông rồi! Ngay đó, Huệ Khả ngộ ra điều Tổ nói. Xin hỏi, ngài Huệ Khả ngộ cái gì? (THANH LONG, long2441983@gmail.com)
  • Suy tư về cuộc sống tâm linh

    Nhiều người không theo tôn giáo nào cả. Đấy là quyền của họ, không ai có quyền bắt buộc họ phải thay đổi quan điểm đó của họ. Điều quan trọng hơn nhiều là cuộc sống của họ phải có một chút ý nghĩa nào đó, có nghĩa là ít nhất họ cũng phải tìm được cho mình hạnh phúc.
  • Bàn về hồn ma báo oán và phép thỉnh oan gia trái chủ

    Câu hỏi: Theo giáo lý Phật Giáo, thực sự có hồn Ma báo oán không?
  • Nơi an trú niềm tin

    Các cơ quan quản lý văn hóa dù có băn khoăn nhưng cũng tỏ ra bất lực. Người ta sợ phải ra những quyết định cấm đoán hành chính vội vàng dễ tạo ra hiệu ứng ngược.
  • Ai bảo đi tu là khổ?

    Nếu có ai hỏi sư đi tu có khổ không thì sư sẽ trả lời là có, đi tu khổ lắm chớ, vì đi tu thức sự là dành cả cuộc đời này để chuyển hóa phiền não, phụng sự nhân sinh, sáng cho người thêm niềm vui, chiều giúp người bớt khổ, chớ có bao giờ được ngồi yên trong chùa mà hưởng nhàn, tám chuyện Đông Tây?
  • Mịt mù khói hương, sặc mùi hóa chất

    Hiện nay, hương bằng chất liệu tốt từ thiên nhiên giá không rẻ. Cho nên, rất nhiều loại hương giá rẻ thường được làm bằng các loại hóa chất và người đi đền, chùa thường mua những loại này cho nhiều...
  • Những quan niệm sai lầm về hái lộc đêm giao thừa, hái lộc đầu xuân

    Theo quan niệm của người Việt xưa nay, vào đêm giao thừa hoặc sớm mùng 1 Tết, người dân đến đình chùa, đền phủ để hái một cành lộc non mang về, với ý nghĩa rước tài lộc, may mắn về nhà.